Kiểm tra văn bản hk2 lớp 7
Chia sẻ bởi Trần Thị Diễm My |
Ngày 11/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: kiểm tra văn bản hk2 lớp 7 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
THCS CÁCH MẠNG THÁNG TÁM
KIỂM TRA VĂN BẢN MỘT TIẾT – HK II
NĂM HỌC 2014 - 2015
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7
Thời gian làm bài: 45 phút
Phần 1 : (2 điểm) Trắc nghiệm -mức độ nhận biết
Đọc kĩ các câu hỏi, chọn và chọn câu trả lời đúng. ..."Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ Tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được. Suy cho cùng, chân lý, những chân lý lớn của nhân dân ta cũng như của thời đại là giản dị:"Không có gì quý hơn độc lập, tự do", "Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý ấy không bao giờ thay đổi" ...Những chân lý giản dị mà sâu sắc lúc đó thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng". (Trích ngữ văn lớp 7 - tập II)
Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào?
A. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta- HỒ CHÍ MINH
B. Đức tính giản dị của Bác Hồ. –PHẠM VĂN ĐỒNG
C. Sự giàu đẹp của tiếng việt. –ĐẶNG THAI MAI
Câu 2: Trong những phương án sau, phương án nào thể hiện rõ luận điểm của đoạn văn trên ?
A. Sự giản dị của Bác trong tác phong.
B. Sự giản dị của Bác trong lời nói , bài viết.
C. Sự giản dị của Bác trong đời sống, trong quan hệ với mọi người. Câu 3: Văn bản viết theo phương thức biểu đạt nào? A Biểu cảm. C. Nghị luận chứng minh.
B. Tự sự. D. Nghị luận giải thích. Câu 4: Trong câu: "Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ Tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết ", tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật tu từ nào?
A. So sánh. B. Liệt kê. C. Ẩn dụ.
Phần 2 : (2 điểm) mức độ thông hiểu
Em hiểu thế nào về câu tục ngữ “Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt.”
Phần 3: (2 điểm) mức độ vận dụng thấp
Kể thêm một số câu thơ để chứng minh “Bác Hồ giản dị trong cách viết” Phần 4: (4 điểm) mức độ vận dụng cao
Viết đoạn văn ngắn từ 6-8 câu nêu cảm nghĩ của em về câu tục ngữ “Thương người như thể thương thân”.
---------------------------HẾT---------------------------
Phần 1 : (2 điểm) Trắc nghiệm -mức độ nhận biết
Câu 1 : B
Câu 2 : B
Câu 3 : C
Câu 4 : B
- Mỗi câu đúng : + 0.5 đ
Phần 2 : (2 điểm) mức độ thông hiểu
Em hiểu thế nào về câu tục ngữ “Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt.”
( Vào tháng bảy, nếu thấy kiến di chuyển (bò) thì khả năng sắp có mưa lớn và lụt lội xảy ra.
( Kiến là loại côn trùng nhạy cảm. Khi sắp có mưa lụt, chúng thường di chuyển tổ lên chỗ cao, vì vậy chúng bò ra khỏi tổ. (Trước trận mưa rào, Trần Đăng Khoa quan sát thấy: kiến/ hành quân/ đầy đường.)
– Câu tục ngữ được đúc kết từ quan sát thực tế, nó nhắc nhở về ý thức phòng chống bão lụt, loại thiên tai thường gặp ở nước ta.
Phần 3: (2 điểm) mức độ vận dụng thấp
Kể thêm một số câu thơ để chứng minh “Bác Hồ giản dị trong cách viết”
"Mấy lời thành thật nôm na vừa là kêu gọi vừa là mừng xuân"
Bài thơ chúc Tết cuối cùng của Bác để lại cho nhân dân ta là bài thơ chúc Tết Kỷ Dậu 1969: Năm qua thắng lợi vẻ vang Năm nay tiền tuyến chắc càng thắng to Vì độc lập, vì tự do Đánh cho Mỹ cút, đánh cho Ngụy nhào Tiến lên chiến sĩ, đồng bào Bắc Nam xum họp xuân nào vui hơn
Phần 4: (4 điểm) mức độ vận dụng cao
- Đúng chủ đề ( 1 đ)
-Đủ số câu (1 đ)
- Dư hoặc thiếu từ 2 câu trở lên (- 0.25)
-Sai nhiều lỗi chính tả (-
KIỂM TRA VĂN BẢN MỘT TIẾT – HK II
NĂM HỌC 2014 - 2015
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7
Thời gian làm bài: 45 phút
Phần 1 : (2 điểm) Trắc nghiệm -mức độ nhận biết
Đọc kĩ các câu hỏi, chọn và chọn câu trả lời đúng. ..."Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ Tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được. Suy cho cùng, chân lý, những chân lý lớn của nhân dân ta cũng như của thời đại là giản dị:"Không có gì quý hơn độc lập, tự do", "Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý ấy không bao giờ thay đổi" ...Những chân lý giản dị mà sâu sắc lúc đó thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng". (Trích ngữ văn lớp 7 - tập II)
Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào?
A. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta- HỒ CHÍ MINH
B. Đức tính giản dị của Bác Hồ. –PHẠM VĂN ĐỒNG
C. Sự giàu đẹp của tiếng việt. –ĐẶNG THAI MAI
Câu 2: Trong những phương án sau, phương án nào thể hiện rõ luận điểm của đoạn văn trên ?
A. Sự giản dị của Bác trong tác phong.
B. Sự giản dị của Bác trong lời nói , bài viết.
C. Sự giản dị của Bác trong đời sống, trong quan hệ với mọi người. Câu 3: Văn bản viết theo phương thức biểu đạt nào? A Biểu cảm. C. Nghị luận chứng minh.
B. Tự sự. D. Nghị luận giải thích. Câu 4: Trong câu: "Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ Tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết ", tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật tu từ nào?
A. So sánh. B. Liệt kê. C. Ẩn dụ.
Phần 2 : (2 điểm) mức độ thông hiểu
Em hiểu thế nào về câu tục ngữ “Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt.”
Phần 3: (2 điểm) mức độ vận dụng thấp
Kể thêm một số câu thơ để chứng minh “Bác Hồ giản dị trong cách viết” Phần 4: (4 điểm) mức độ vận dụng cao
Viết đoạn văn ngắn từ 6-8 câu nêu cảm nghĩ của em về câu tục ngữ “Thương người như thể thương thân”.
---------------------------HẾT---------------------------
Phần 1 : (2 điểm) Trắc nghiệm -mức độ nhận biết
Câu 1 : B
Câu 2 : B
Câu 3 : C
Câu 4 : B
- Mỗi câu đúng : + 0.5 đ
Phần 2 : (2 điểm) mức độ thông hiểu
Em hiểu thế nào về câu tục ngữ “Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt.”
( Vào tháng bảy, nếu thấy kiến di chuyển (bò) thì khả năng sắp có mưa lớn và lụt lội xảy ra.
( Kiến là loại côn trùng nhạy cảm. Khi sắp có mưa lụt, chúng thường di chuyển tổ lên chỗ cao, vì vậy chúng bò ra khỏi tổ. (Trước trận mưa rào, Trần Đăng Khoa quan sát thấy: kiến/ hành quân/ đầy đường.)
– Câu tục ngữ được đúc kết từ quan sát thực tế, nó nhắc nhở về ý thức phòng chống bão lụt, loại thiên tai thường gặp ở nước ta.
Phần 3: (2 điểm) mức độ vận dụng thấp
Kể thêm một số câu thơ để chứng minh “Bác Hồ giản dị trong cách viết”
"Mấy lời thành thật nôm na vừa là kêu gọi vừa là mừng xuân"
Bài thơ chúc Tết cuối cùng của Bác để lại cho nhân dân ta là bài thơ chúc Tết Kỷ Dậu 1969: Năm qua thắng lợi vẻ vang Năm nay tiền tuyến chắc càng thắng to Vì độc lập, vì tự do Đánh cho Mỹ cút, đánh cho Ngụy nhào Tiến lên chiến sĩ, đồng bào Bắc Nam xum họp xuân nào vui hơn
Phần 4: (4 điểm) mức độ vận dụng cao
- Đúng chủ đề ( 1 đ)
-Đủ số câu (1 đ)
- Dư hoặc thiếu từ 2 câu trở lên (- 0.25)
-Sai nhiều lỗi chính tả (-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Diễm My
Dung lượng: 36,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)