Kiểm tra văn 7 hkI có ma trận và đáp án
Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Thủy |
Ngày 11/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: kiểm tra văn 7 hkI có ma trận và đáp án thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
ĐÊ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: NGỮ VĂN 7
Năm học 2009-2010
Thời gian: 90 phút
A.MA TRẬN
BẢNG DẶC TRƯNG HAI CHIỀU (MA TRẬN)
Mức độ
N.dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vdụng thấp
Vdụng cao
Tổng số
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Văn
Học
V b
nhật
dụng
1
0,3đ
1
0,3đ
Ca
dao dân ca
1
0,3đ
1
1đ
1
0,3đ
1
1đ
Thơ Việt Nam
1
0,3đ
1
0,3đ
Thơ chữ Hán
1
0,3đ
1
0,3đ
2
0,6đ
Tiếng Việt
Từ loại Tiếng Việt
1
0,3đ
1
0,3đ
1
0,3đ
3
0,9đ
Từ Hán Việt
2
0,6đ
21
0,6đ
Tập làm văn
Vbản biểu cảm
1
6 đ
2
7 đ
T.số câu
7
2
1
2
12
Điểm
2,1
0,6
0,3
5
10
B. NỘI DUNG ĐỀ
KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn: Ngữ văn – Lớp 7
(Thời gian làm bài: 90 phút)
I. Trắc nghiệm: (3đ) Trả lời các câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đứng trước câu đúng nhất.
1. Trong những sự việc sau, sự việc nào không được kể lại trong văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê”?
A. Cuộc chia tay của hai anh em B. Cuộc chia tay của hai con búp bê
C. Cuộc chia tay của người cha và người mẹ
D. Cuộc chia tay của bé Thủy với bạn bè và cô giáo.
2. Bài ca dao “Công cha như núi ngất trời” là lời của ai? Nói với ai?
A. Lời của người con nói với cha mẹ B. Lời của người mẹ nói với con
C. Lời của người cha nói với con. D. Lời của bà nói với cháu
3. Hình ảnh nổi bật xuyên suốt bài thơ “Tiếng gà trưa” là gì?
A. Tiếng gà trưa B. Quả trứng hồng
C. Người bà D. Người chiến sĩ
4. Bài “Sông núi nước Nam” thường được gọi là gì?
A. Hồi kèn xung trận B. Khúc ca khải hoàn
C. Áng thiên cổ hùng văn D. Bản tuyên ngôn độc lập
5. Câu thơ nào thể hiện rõ nhất chủ nghĩa nhân đạo qua bài thơ “Mao ốc vị thu phong sở phá ca” của nhà thơ Đỗ Phủ?
A. Ước được nhà rộng muôn ngàn gian
B. Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan
C. Gió mưa chẳng núng, vững vàng như thạch bàn
D. Riêng lều ta nát, chịu chết rét cũng được.
6. Cặp từ trái nghĩa nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau:
Non cao tuổi vẫn chưa già
Non sao….nước, nước mà…non
A. xa- gần B. đi – về C. nhớ - quên D. cao – thấp.
7. Từ Hán Việt nào sau đây không phải là từ ghép đẳng lập?
A. quốc kì B. sơn thủy C. giang sơn D. thiên địa
8. Điền các quan hệ từ theo thứ tự nào cho phù hợp với đoạn văn sau: “…Dế Choắt tắt thở. …tôi thươnglắm. …thương…ăn năn tội mình. …tôi không trêu chị Cốc …đâu đến nỗi Choắt việc gì. (Tô Hoài)
A. thế rồi; và; vừa; vừa; giá; thì B. thế rồi; và; vừa; vừa; giá; thì
C. và; thế rồi; vừa; vừa; giá; thì D. giá; thì vừa; vừa thế rồi; thế rồi; và
9. Trong các nhóm từ sau, nhóm từ nào là những từ láy ?
A. Mặt mũi; xanh xao; tốt tươi. B. Tóc tai, râu ria, đo đỏ
C. Xám xịt; thăm thẳm, xa xôi D. Xám xịt; đo đỏ;
MÔN: NGỮ VĂN 7
Năm học 2009-2010
Thời gian: 90 phút
A.MA TRẬN
BẢNG DẶC TRƯNG HAI CHIỀU (MA TRẬN)
Mức độ
N.dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vdụng thấp
Vdụng cao
Tổng số
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Văn
Học
V b
nhật
dụng
1
0,3đ
1
0,3đ
Ca
dao dân ca
1
0,3đ
1
1đ
1
0,3đ
1
1đ
Thơ Việt Nam
1
0,3đ
1
0,3đ
Thơ chữ Hán
1
0,3đ
1
0,3đ
2
0,6đ
Tiếng Việt
Từ loại Tiếng Việt
1
0,3đ
1
0,3đ
1
0,3đ
3
0,9đ
Từ Hán Việt
2
0,6đ
21
0,6đ
Tập làm văn
Vbản biểu cảm
1
6 đ
2
7 đ
T.số câu
7
2
1
2
12
Điểm
2,1
0,6
0,3
5
10
B. NỘI DUNG ĐỀ
KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn: Ngữ văn – Lớp 7
(Thời gian làm bài: 90 phút)
I. Trắc nghiệm: (3đ) Trả lời các câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đứng trước câu đúng nhất.
1. Trong những sự việc sau, sự việc nào không được kể lại trong văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê”?
A. Cuộc chia tay của hai anh em B. Cuộc chia tay của hai con búp bê
C. Cuộc chia tay của người cha và người mẹ
D. Cuộc chia tay của bé Thủy với bạn bè và cô giáo.
2. Bài ca dao “Công cha như núi ngất trời” là lời của ai? Nói với ai?
A. Lời của người con nói với cha mẹ B. Lời của người mẹ nói với con
C. Lời của người cha nói với con. D. Lời của bà nói với cháu
3. Hình ảnh nổi bật xuyên suốt bài thơ “Tiếng gà trưa” là gì?
A. Tiếng gà trưa B. Quả trứng hồng
C. Người bà D. Người chiến sĩ
4. Bài “Sông núi nước Nam” thường được gọi là gì?
A. Hồi kèn xung trận B. Khúc ca khải hoàn
C. Áng thiên cổ hùng văn D. Bản tuyên ngôn độc lập
5. Câu thơ nào thể hiện rõ nhất chủ nghĩa nhân đạo qua bài thơ “Mao ốc vị thu phong sở phá ca” của nhà thơ Đỗ Phủ?
A. Ước được nhà rộng muôn ngàn gian
B. Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan
C. Gió mưa chẳng núng, vững vàng như thạch bàn
D. Riêng lều ta nát, chịu chết rét cũng được.
6. Cặp từ trái nghĩa nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau:
Non cao tuổi vẫn chưa già
Non sao….nước, nước mà…non
A. xa- gần B. đi – về C. nhớ - quên D. cao – thấp.
7. Từ Hán Việt nào sau đây không phải là từ ghép đẳng lập?
A. quốc kì B. sơn thủy C. giang sơn D. thiên địa
8. Điền các quan hệ từ theo thứ tự nào cho phù hợp với đoạn văn sau: “…Dế Choắt tắt thở. …tôi thươnglắm. …thương…ăn năn tội mình. …tôi không trêu chị Cốc …đâu đến nỗi Choắt việc gì. (Tô Hoài)
A. thế rồi; và; vừa; vừa; giá; thì B. thế rồi; và; vừa; vừa; giá; thì
C. và; thế rồi; vừa; vừa; giá; thì D. giá; thì vừa; vừa thế rồi; thế rồi; và
9. Trong các nhóm từ sau, nhóm từ nào là những từ láy ?
A. Mặt mũi; xanh xao; tốt tươi. B. Tóc tai, râu ria, đo đỏ
C. Xám xịt; thăm thẳm, xa xôi D. Xám xịt; đo đỏ;
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Thị Thủy
Dung lượng: 65,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)