Kiem tra van 7
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngọt |
Ngày 11/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: kiem tra van 7 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Họ và tên:..........................................
Lớp: 7A1
Bài luyện tập
Số 1
Phần trắc nghiệm:3 điểm.
Chép lại theo trí nhớ bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Bài thơ Cảnh khuya được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
A. Tự sự B. Miêu tả. C. Biểu cảm D. Nghị luận.
3. Bài thơ đó được làm theo thể thơ nào?
A. Thất ngôn tứ tuyệt. C. Ngũ ngôn tứ tuyệt
B. Thất ngôn bát cú. D. Song thất lục bát.
4. Từ nào dưới đây là từ ghép Hán Việt.
A. Cảnh khuya. B. Cổ thụ C. Tiếng suối D. Nước nhà.
5. ở hai câu cuối của bài thơ Cảnh khuya tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. dụ B. Nhân hoá C. Điệp ngữ D. Hoán dụ
6. Bài Cảnh khuya có những dạng điệp ngữ nào?
A. Điệp ngữ cách quãng và điệp ngữ nối tiếp.
B. Điệp ngữ nối tiếp và điệp ngữ chuyển tiếp.
C. Điệp ngữ cách quãng và điệp ngữ chuyển tiếp.
D. Điệp khúc.
7. Từ “lồng” trong câu thơ “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” với từ “lồng” trong câu “Con ngựa lồng lên” là?
A. Từ đồng nghĩa B. Từ đồng âm C. Từ trái nghĩa D. Từ gần nghĩa.
8. Bản dịch thơ của bài “Nguyên tiêu” cùng thể thơ với bài thơ nào sau đây?
A. Bài ca Côn Sơn. B. Qua Đèo Ngang C. Tĩnh dạ tứ D.Xa ngắm thác núi Lư
9. Từ nào sau đây không phải là từ láy.
A. Ngọc ngà B. Nõn nà C. Dập dìu D. Da diết.
10. Dòng nào sau đây không phải là thành ngữ.
A. Bắn như vãi trấu. C. ăn kỹ no lâu, cày sâu tốt lúa.
B. Dãi nắng dầm sương. D. Đầu voi đuôi chuột.
11. Nếu khuyên bạn mua một chiếc xe đạp, em sẽ chọn cách nói nào trong hai cách sau đây.
A. Chiếc xe này tốt nhưng đắt. B. Chiếc xe này đắt nhưng tốt.
12. Dòng nào sau đây chỉ gồm những trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ.
A. Lòng tin của nhân dân; làm việc ở nhà; thân ái với bạn bè.
B. Lòng tin của nhân dân; khuôn mặt của cô gái; giỏi về toán.
C. Cái tủ bằng gỗ; đến trường bằng ô tô; sách ở trên bàn..
D. Tay của nó bẩn; làm việc ở cơ quan; đầu của ông ấy to.
Phần tự luận: 7 điểm
1.( 2 điểm) Viết một đoạn văn ngắn ( chủ đề tự chọn) có dùng điệp ngữ.
2.( 5 điểm) Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Lớp: 7A1
Bài luyện tập
Số 1
Phần trắc nghiệm:3 điểm.
Chép lại theo trí nhớ bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Bài thơ Cảnh khuya được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
A. Tự sự B. Miêu tả. C. Biểu cảm D. Nghị luận.
3. Bài thơ đó được làm theo thể thơ nào?
A. Thất ngôn tứ tuyệt. C. Ngũ ngôn tứ tuyệt
B. Thất ngôn bát cú. D. Song thất lục bát.
4. Từ nào dưới đây là từ ghép Hán Việt.
A. Cảnh khuya. B. Cổ thụ C. Tiếng suối D. Nước nhà.
5. ở hai câu cuối của bài thơ Cảnh khuya tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. dụ B. Nhân hoá C. Điệp ngữ D. Hoán dụ
6. Bài Cảnh khuya có những dạng điệp ngữ nào?
A. Điệp ngữ cách quãng và điệp ngữ nối tiếp.
B. Điệp ngữ nối tiếp và điệp ngữ chuyển tiếp.
C. Điệp ngữ cách quãng và điệp ngữ chuyển tiếp.
D. Điệp khúc.
7. Từ “lồng” trong câu thơ “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” với từ “lồng” trong câu “Con ngựa lồng lên” là?
A. Từ đồng nghĩa B. Từ đồng âm C. Từ trái nghĩa D. Từ gần nghĩa.
8. Bản dịch thơ của bài “Nguyên tiêu” cùng thể thơ với bài thơ nào sau đây?
A. Bài ca Côn Sơn. B. Qua Đèo Ngang C. Tĩnh dạ tứ D.Xa ngắm thác núi Lư
9. Từ nào sau đây không phải là từ láy.
A. Ngọc ngà B. Nõn nà C. Dập dìu D. Da diết.
10. Dòng nào sau đây không phải là thành ngữ.
A. Bắn như vãi trấu. C. ăn kỹ no lâu, cày sâu tốt lúa.
B. Dãi nắng dầm sương. D. Đầu voi đuôi chuột.
11. Nếu khuyên bạn mua một chiếc xe đạp, em sẽ chọn cách nói nào trong hai cách sau đây.
A. Chiếc xe này tốt nhưng đắt. B. Chiếc xe này đắt nhưng tốt.
12. Dòng nào sau đây chỉ gồm những trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ.
A. Lòng tin của nhân dân; làm việc ở nhà; thân ái với bạn bè.
B. Lòng tin của nhân dân; khuôn mặt của cô gái; giỏi về toán.
C. Cái tủ bằng gỗ; đến trường bằng ô tô; sách ở trên bàn..
D. Tay của nó bẩn; làm việc ở cơ quan; đầu của ông ấy to.
Phần tự luận: 7 điểm
1.( 2 điểm) Viết một đoạn văn ngắn ( chủ đề tự chọn) có dùng điệp ngữ.
2.( 5 điểm) Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọt
Dung lượng: 29,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)