Kiem tra trac nghiem hoc ki 2, sinh 9
Chia sẻ bởi Trần Thị Tuyết |
Ngày 15/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: kiem tra trac nghiem hoc ki 2, sinh 9 thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra học kì II - Môn: Sinh học 9 – Mã đề : hk201
1. Giao phối gần là:
A. Là sự giao phối giữa con cái sinh ra từ một cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ và con cái.
B. Là hiện tượng các con vật trong cùng một vùng giao phối với nhau.
C. Là hiện tượng các con vật có quan hệ họ hàng giao phối với nhau.
D. Là hiện tượng các con vật trong cùng một loài giao phối với nhau.
2. Trong một quần thể sinh vật, ở thế hệ xuất phát có tỉ lệ kiểu gen Aa = 100%. Quần thể trên tự thụ phấn thì thế hệ tiếp theo sẽ có tỉ lệ thành phần kiểu gen là :
A. 50%AA + 50%Aa B. 25%AA + 50%Aa + 25%aa
C. 50%AA + 25%Aa + 25%aa D. 25%AA + 25%Aa + 50%aa
3. Ưu thế lai là :
A. Cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn bố mẹ (sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu tốt).
B. Các tính trạng hình thái và năng suất ở cơ thể lai cũng biểu hiện cao hơn ở bố mẹ .
C. Các tính trạng chất lượng cũng biểu hiện cao hơn hẳn bố mẹ .
D. Cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn bố mẹ (sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu tốt), các tính trạng hình thái và năng suất ở cơ thể lai cũng biểu hiện cao hơn ở bố mẹ.
4. Nguyên nhân dẫn đến ưu thế lai là gì ?
A. ở dạng thuần chủng, nhiều gen lặn ở trạng thái đồng hợp biểu hiện thành một số tính trạng xấu.
B. Khi lai chúng (các cơ thể thuần chủng) với nhau, chỉ có các gen trội có lợi mới được biểu hiện ở con lai F1.
C. Do lai khác dòng, nên các gen tương ứng tranh nhau thể hiện ra kiểu hình.
D. Sự tập trung các gen trội có lợi ở cơ thể lai F1.
5. Trong chọn giống thực vật, phương pháp chọn lọc cá thể thích hợp với loại đối tượng nào?
A. Cây được gây đột biến. B. Cây tự thụ phấn
C. Cây giao phấn. D. Cây được gây đột biến và cây giao phấn.
6. Trong chọn lọc hàng loạt 1 lần ở cây trồng, hạt của cây được chọn sẽ được sử dụng:
A. Gieo trồng riêng rẽ thành các dòng khác nhau.
B. Trộn lẫn với nhau để trồng trong vụ sau.
C. Cho tự thụ phấn một cách chặt chẽ.
D. Nhân lên thành từng dòng rồi cho chúng giao phấn với nhau.
7. Thành tựu nổi bật trong chọn giống vật nuôi là gì?
A. Tạo giống mới, cải tạo giống địa phương, tạo giống ưu thế lai hay đa bội thể, nuôi thích nghi giống nhập nội.
B. Tạo giống ưu thế lai hay đa bội thể, nuôi thích nghi giống nhập nội, ứng dụng công nghệ sinh học và vi sinh học trong công tác giống.
C. Tạo giống mới, cải tạo giống địa phương, tạo giống ưu thế lai, nuôi thích nghi giống nhập nội, ứng dụng công nghệ sinh học trong công tác giống.
D. Cải tạo giống địa phương, tạo giống ưu thế lai hay đa bội thể, ứng dụng công nghệ sinh học và vi sinh học trong công tác giống.
8. Thành tựu nào trong chọn giống không có ở Việt Nam là:
A. Giống lứa B. Giống ngô
C. Giống đậu
1. Giao phối gần là:
A. Là sự giao phối giữa con cái sinh ra từ một cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ và con cái.
B. Là hiện tượng các con vật trong cùng một vùng giao phối với nhau.
C. Là hiện tượng các con vật có quan hệ họ hàng giao phối với nhau.
D. Là hiện tượng các con vật trong cùng một loài giao phối với nhau.
2. Trong một quần thể sinh vật, ở thế hệ xuất phát có tỉ lệ kiểu gen Aa = 100%. Quần thể trên tự thụ phấn thì thế hệ tiếp theo sẽ có tỉ lệ thành phần kiểu gen là :
A. 50%AA + 50%Aa B. 25%AA + 50%Aa + 25%aa
C. 50%AA + 25%Aa + 25%aa D. 25%AA + 25%Aa + 50%aa
3. Ưu thế lai là :
A. Cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn bố mẹ (sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu tốt).
B. Các tính trạng hình thái và năng suất ở cơ thể lai cũng biểu hiện cao hơn ở bố mẹ .
C. Các tính trạng chất lượng cũng biểu hiện cao hơn hẳn bố mẹ .
D. Cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn bố mẹ (sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu tốt), các tính trạng hình thái và năng suất ở cơ thể lai cũng biểu hiện cao hơn ở bố mẹ.
4. Nguyên nhân dẫn đến ưu thế lai là gì ?
A. ở dạng thuần chủng, nhiều gen lặn ở trạng thái đồng hợp biểu hiện thành một số tính trạng xấu.
B. Khi lai chúng (các cơ thể thuần chủng) với nhau, chỉ có các gen trội có lợi mới được biểu hiện ở con lai F1.
C. Do lai khác dòng, nên các gen tương ứng tranh nhau thể hiện ra kiểu hình.
D. Sự tập trung các gen trội có lợi ở cơ thể lai F1.
5. Trong chọn giống thực vật, phương pháp chọn lọc cá thể thích hợp với loại đối tượng nào?
A. Cây được gây đột biến. B. Cây tự thụ phấn
C. Cây giao phấn. D. Cây được gây đột biến và cây giao phấn.
6. Trong chọn lọc hàng loạt 1 lần ở cây trồng, hạt của cây được chọn sẽ được sử dụng:
A. Gieo trồng riêng rẽ thành các dòng khác nhau.
B. Trộn lẫn với nhau để trồng trong vụ sau.
C. Cho tự thụ phấn một cách chặt chẽ.
D. Nhân lên thành từng dòng rồi cho chúng giao phấn với nhau.
7. Thành tựu nổi bật trong chọn giống vật nuôi là gì?
A. Tạo giống mới, cải tạo giống địa phương, tạo giống ưu thế lai hay đa bội thể, nuôi thích nghi giống nhập nội.
B. Tạo giống ưu thế lai hay đa bội thể, nuôi thích nghi giống nhập nội, ứng dụng công nghệ sinh học và vi sinh học trong công tác giống.
C. Tạo giống mới, cải tạo giống địa phương, tạo giống ưu thế lai, nuôi thích nghi giống nhập nội, ứng dụng công nghệ sinh học trong công tác giống.
D. Cải tạo giống địa phương, tạo giống ưu thế lai hay đa bội thể, ứng dụng công nghệ sinh học và vi sinh học trong công tác giống.
8. Thành tựu nào trong chọn giống không có ở Việt Nam là:
A. Giống lứa B. Giống ngô
C. Giống đậu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Tuyết
Dung lượng: 52,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)