Kiem tra trac nghiem hoc ki 2, sinh 9
Chia sẻ bởi Trần Thị Tuyết |
Ngày 15/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: kiem tra trac nghiem hoc ki 2, sinh 9 thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra học kì II - Môn: Sinh học 9 – Mã đề : hk202
1. Giao phối gần không dẫn tới:
A. Hiện tượng thoái hóa giống B. Ưu thế lai.
C. Tỉ lệ các cặp gen dị hợp tăng dần, tỉ lệ đồng hợp giảm dần
D. Các cặp gen có điều kiện xuất hiện ở trạng thái đồng hợp.
2. Cơ sở khoa học của luật “Hôn nhân gia đình” : cấm kết hôn trong vòng bốn đời là:
A. Gen lặn có hại có điều kiện biểu hiện ra thành kiểu hình.
B. Đột biến xuất hiện với tần số cao ở thế hệ sau.
C. Thế hệ sau có những biểu hiện suy giảm trí tuệ.
D. Thế hệ sau kém phát triển dần.
3. Lai kinh tế là gì?
A. Là phép lai cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai giống có phẩm chất khác nhau, rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm.
B. Là phép lai giữa hai cá thể thuộc dòng thuần với cơ thể dị hợp.
C. Là phép lai giữa hai dòng đã bị thoái hóa để khôi phục các tính trạng tốt vốn có.
D. Là phép lai giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần khác nhau, rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm.
4. Muốn duy trì ưu thế lai cần :
A. Tăng cường chăm sóc, nuôi dưỡng thế hệ lai F1. C. Nuôi trồng cách li các cá thể F1
B. Dùng phương pháp nhân giống vô tính, vi nhân giống. D. Sinh sản hữu tính.
5. Trong chọn giống vật nuôi, phương pháp nào có hiệu quả nhất?
A. Chọn lọc hàng loạt một lần. B. Chọn lọc hàng loạt nhiều lần.
C. Chọn lọc cá thể, kiểm tra được giống qua đời con.
D. Chọn lọc hàng loạt một lần, chọn lọc hàng loạt nhiều lần .
6. Chọn lọc cá thể được áp dụng cho:
A. Cây nhân giống vô tính. B. Cây tự thụ phấn
C. Cây giao phấn. D. Cây nhân giống vô tính và cây tự thụ phấn.
7. Thành tựu nổi bật trong chọn giống cây trồng là gì?
A. Tạo giống mới, cải tạo giống địa phương, tạo giống ưu thế lai hay đa bội thể, nuôi thích nghi giống nhập nội.
B. Gây đột biến nhân tạo, lai hữu tính để tạo biến dị tổ hợp hoặc chọn lọc cá thể từ các giống hiện có; tạo giống ưu thế lai và giống đa bội thể.
C. Tạo giống mới, cải tạo giống địa phương, tạo giống ưu thế lai, ứng dụng công nghệ sinh học trong công tác giống.
D. Lai hữu tính để tạo biến dị tổ hợp hoặc chọn lọc cá thể từ các giống hiện có.
8. Những giống vật nuôi sau đây, giống nào đã được nhập nội không thích nghi với điều kiện khí hậu ở Việt Nam?
A. Bò sữa Hà Lan B. Gà Tam Hoàng
C. Vịt siêu thịt (Super meat) D. Cá chim trắng
9. Nhân tố sinh thái nào có tác động lớn nhất đối với động vật ?
A. ánh sáng B. Nhiệt độ C. Độ ẩm D. Không khí
10. Giới hạn sinh thái là:
A. Là giới hạn dưới B. Là giới hạn trên.
C. Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một
1. Giao phối gần không dẫn tới:
A. Hiện tượng thoái hóa giống B. Ưu thế lai.
C. Tỉ lệ các cặp gen dị hợp tăng dần, tỉ lệ đồng hợp giảm dần
D. Các cặp gen có điều kiện xuất hiện ở trạng thái đồng hợp.
2. Cơ sở khoa học của luật “Hôn nhân gia đình” : cấm kết hôn trong vòng bốn đời là:
A. Gen lặn có hại có điều kiện biểu hiện ra thành kiểu hình.
B. Đột biến xuất hiện với tần số cao ở thế hệ sau.
C. Thế hệ sau có những biểu hiện suy giảm trí tuệ.
D. Thế hệ sau kém phát triển dần.
3. Lai kinh tế là gì?
A. Là phép lai cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai giống có phẩm chất khác nhau, rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm.
B. Là phép lai giữa hai cá thể thuộc dòng thuần với cơ thể dị hợp.
C. Là phép lai giữa hai dòng đã bị thoái hóa để khôi phục các tính trạng tốt vốn có.
D. Là phép lai giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần khác nhau, rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm.
4. Muốn duy trì ưu thế lai cần :
A. Tăng cường chăm sóc, nuôi dưỡng thế hệ lai F1. C. Nuôi trồng cách li các cá thể F1
B. Dùng phương pháp nhân giống vô tính, vi nhân giống. D. Sinh sản hữu tính.
5. Trong chọn giống vật nuôi, phương pháp nào có hiệu quả nhất?
A. Chọn lọc hàng loạt một lần. B. Chọn lọc hàng loạt nhiều lần.
C. Chọn lọc cá thể, kiểm tra được giống qua đời con.
D. Chọn lọc hàng loạt một lần, chọn lọc hàng loạt nhiều lần .
6. Chọn lọc cá thể được áp dụng cho:
A. Cây nhân giống vô tính. B. Cây tự thụ phấn
C. Cây giao phấn. D. Cây nhân giống vô tính và cây tự thụ phấn.
7. Thành tựu nổi bật trong chọn giống cây trồng là gì?
A. Tạo giống mới, cải tạo giống địa phương, tạo giống ưu thế lai hay đa bội thể, nuôi thích nghi giống nhập nội.
B. Gây đột biến nhân tạo, lai hữu tính để tạo biến dị tổ hợp hoặc chọn lọc cá thể từ các giống hiện có; tạo giống ưu thế lai và giống đa bội thể.
C. Tạo giống mới, cải tạo giống địa phương, tạo giống ưu thế lai, ứng dụng công nghệ sinh học trong công tác giống.
D. Lai hữu tính để tạo biến dị tổ hợp hoặc chọn lọc cá thể từ các giống hiện có.
8. Những giống vật nuôi sau đây, giống nào đã được nhập nội không thích nghi với điều kiện khí hậu ở Việt Nam?
A. Bò sữa Hà Lan B. Gà Tam Hoàng
C. Vịt siêu thịt (Super meat) D. Cá chim trắng
9. Nhân tố sinh thái nào có tác động lớn nhất đối với động vật ?
A. ánh sáng B. Nhiệt độ C. Độ ẩm D. Không khí
10. Giới hạn sinh thái là:
A. Là giới hạn dưới B. Là giới hạn trên.
C. Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Tuyết
Dung lượng: 54,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)