Kiểm tra tiết42-có đáp án

Chia sẻ bởi nguyễn thi quyến | Ngày 11/10/2018 | 35

Chia sẻ tài liệu: kiểm tra tiết42-có đáp án thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Tiết 42
KIỂM TRA VĂN

I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS nắm vững các vấn đề cơ bản về nội dung tư tưởng và nghệ thuật trong các văn bản đã học (tác phẩm chữ tình dân gian và trung đại).
2. Kĩ năng
- HS có kĩ năng trình bày bài viết phù hợp thời gian quy định và bước đầu học sinh có cách viết bài cảm nhận riêng mình.
3. Thái độ
- HS có ý thức nghiêm túc, trung thực khi kiểm tra.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Ma trận ,đề bài.
Cấp
độ
Chủ đề
Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng




thấp
cao


TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL

Văn bản nhật dụng
-Cảm nhận về hình ảnh người mẹ qua văn bản Mẹ tôi








Số câu :
Số điểm :
1 câu
0,5 điểm








VHDG


Xác định được đối tượng phản ánh trong CD


Nhớ lại chính xác 1 số bài CD



Số câu :
Số điểm :



1 câu
0,5 điểm


1 câu
2 điểm




VH trung đại
Xác định được thể thơ, nội dung qua VB “Nam quốc sơn hà”, “Phò giá về kinh”

Mục đích của cách nói “không có”trong câu 2đến câu 6 VB “Bạn đến chơi nhà”


Xác định được nghĩa cơ bản của bài thơ “Bánh trôi nước”

So sánh sự khác nhau của cụm từ “ta với ta”

Số câu :
Số điểm :

1 câu
0,5 điểm

1 câu
0,5 điểm


1 câu
2,5 điểm

1 câu
3,5 điểm

TS câu :
TS điểm :
2 câu
1 điểm
2 câu
1 điểm
 2 câu
4,5 điểm
1 câu
3,5 điểm


Đề bài.
Phần : Trắc nghiệm : 2 đ (mỗi ý đúng được 0,25 đ)
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Qua VB Mẹ tôi, em cảm nhận được người mẹ là người như thế nào?
A, Đó là một người mẹ tuyệt vời ,có tình yêu thương con sâu nặng ,thắm thiết
B, Rất trách nhiệm với con.
C, Dành hết tình thương cho con.
D, Người mẹ có đức hi sinh cao cả, lớn lao .
Câu 2: Thân cò tượng trưng cho lớp người nào trong xã hội phong kiến?
A, Tầng lớp thống trị
B, Người phụ nữ

C, Người nông dân
D, Những người nghèo khó

Câu 3: Về hình thức cả 2 bài “ Sông núi nước nam” và “ Phò giá về kinh” đều:
A, Diễn đạt ý tưởng ,lời nói chắc nịch , dung dị , không hoa mĩ.
B, Diễn đạt cô đúc , dồn nén cảm xúc vào bên trong ý tưởng.
C, Có cách nói nôm na ,giản dị .
D, Diễn đạt cầu kì ,kiểu cách
Câu 4: Từ câu 2 đến câu 6 trong bài thơ Bạn đến chơi nhà, tác giả nói đến sự thiếu thốn tất cả những điều kiện vật chất để đãi bạn với mục đích gì?
A. Miêu tả cảnh nghèo của mình.
B. Không muốn tiếp đãi bạn.
C. Qua lời thơ hóm hỉnh trào lộng vui vui nhà thơ bày tỏ cuộc sống thanh bạch ,tâm hồn thanh cao của một nhà Nho về ở ẩn nơi quê nhà .
D. Diễn đạt một cách dí dỏm tình cảm chân thành, sâu sắc.
Phần : Tự luận (8đ)
Câu 1: (2,0đ) Chép lại theo trí nhớ hai bài ca dao – dân ca bắt đầu bằng cụm từ “thân em”. Cụm từ “thân em” gợi lên ở người đọc điều gì?
Câu 2: (2,0đ) Bài thơ Bánh trôi nước gồm hai lớp nghĩa :
- Nghĩa thứ nhất : Miêu tả bánh trôi nước khi đang được luộc chín
- Nghĩa thứ hai : Phản ánh vẻ đẹp, phẩm chất và thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ.
Trong hai nghĩa trên, nghĩa nào quyết định giá trị bài thơ? Vì sao?
Câu 3: (3,5đ) Có bạn cho rằng: cum từ “ta với ta” trong hai bài thơ “ Qua đèo Ngang” và “Bạn đến chơi nhà” hoàn toàn chẳng khác gì nhau. Em có tán thành ý kiến đó không ? Vì sao ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: nguyễn thi quyến
Dung lượng: 55,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)