Kiem tra tiet 90
Chia sẻ bởi Trần Hải Yến |
Ngày 11/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: kiem tra tiet 90 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT HÀM THUẬN BẮC
TRƯỜNG PT DTNT HÀM THUẬN
(Không kể thời gian phát đề)
KIỂM TRA 45 PHÚT - NĂM HỌC 2014 - 2015
MÔN NGỮ VĂN – KHỐI LỚP 6
Thời gian làm bài : 45 phút
Họ và tên học sinh :............................................................... Số báo danh : ...................
I/Trắc nghiệm(3đ)
Câu 1: Trong các dòng sau, dòng nào không nói lên tác dụng của đặc biệt:
Bộc lộ cảm xúc
Gọi đáp
Làm cho lời văn ngắn gọn
Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của các sự vật, hiện tượng
Câu 2: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt
Giờ ra chơi
Hoa sim!
Cánh đồng làng
Câu chuyện của bà tôi
Câu 3: Câu đặc biệt là câu?
Là câu có cấu tạo theo mô hình C_V
Là câu có cấu tạo không theo mô hình C_V
Là câu chỉ có chủ ngữ
Là câu chỉ có vị ngữ
Câu 4: Đối tượng được phản ánh trong các câu “Tục ngữ về con người và xã hội” là gì?
Là các quy luật tự nhiên
Là quá trình lao động, sinh hoạt và sản xuất của con người
Là thế giới tình cảm phong phú
Là con người với các mối quan hệ và phẩm chất, lối sối cần phải có
Câu 5: Tục ngữ về con người và xã hội được hiểu theo nghĩa nào
Cả nghĩa đen và nghĩa bóng
Chỉ hiểu theo nghĩa đen
Chỉ hiểu theo nghĩa bóng
Cả a,b,c đều sai
Câu 6: Dòng nào không phải là về hình thức về tục ngữ
Ngắn gọn
Thường có vần, nhất là vần chân
Các vế thường đối xứng nhau cà về hình thức lẫn nội dung
Có lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh
Câu 7: Đặc điểm nổi bật nhất về hình thức của các câu tục ngữ là gì?
Diễn đạt bằng hình ảnh so sánh
Diễn đạt bằng hình ảnh ẩn dụ
Từ và câu có nhiều nghĩa
Cả a,b,c
Câu 8: Trong câu “Buổi sáng, trên cây gạo ở đầu làng những chú chim họa mi,sơn ca bằng chất giọng thiên phú đã cất tiếng hót thật du dương.” Có mấy trạng ngữ?
a/Một b/Hai
c/Ba d/Bốn
Câu 9: Trạng ngữ không dùng để làm gì?
Chỉ nguyên nhân, mục đích của hành động đươc nói đến trong câu
Chỉ thời gian và nơi chốn diễn ra hành động đươc nói đến trong câu
Chỉ phương tiện và cách thức của hành động đươc nóiđến trong câu
Chỉ chủ thể của hành động được nói đến trong câu
Câu 10: Trong câu “Học ăn, học nói, học gói, học mở” lược bỏ thành phần nào?
Chủ ngữ
Vị ngữ
Trạng ngữ
Bổ ngữ
Câu 11: Trong các câu tục ngữ sau,câu nào có ý nghĩa trái ngược với câu “ Uống nước nhớ nguồn”?
Đói ăn vụng, túng làm càng
Ăn cháo đá bát
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Ăn gạo nhớ kẻ đâm xay, giần sàng.
Câu 12: Trong các câu sau, câu nào có sử dụng trạng ngữ?
Đêm qua, trời mưa rất to
Lan đang học bài
Trời đầy sao
Sân trường đang rất nhộn nhịpII/Tự luận(7đ)
Câu 1: Xác định trạng ngữ và nêu công dụng của trạng ngữ trong các câu sau:(2đ)
Mùa xuân, chim hót líu lo
Những chiếc xe, trên sườn đèo đang chạy rầm rầm
Cậu bé đang khóc ở trên gác
Trong bầu ánh sáng huyền ảo ấy, hôm nay diễn ra hội của một số loài chim.
Câu 2: Em hãy phân biệt câu rút gọn và câu đặc biệt(1đ)
Câu 3 Viết đoạn văn ngắn có sử dụng câu đặc biệt, câu rút gọn, trạng ngữ (Gạch chân dưới những thành phần đó)4đ
TRƯỜNG PT DTNT HÀM THUẬN
(Không kể thời gian phát đề)
KIỂM TRA 45 PHÚT - NĂM HỌC 2014 - 2015
MÔN NGỮ VĂN – KHỐI LỚP 6
Thời gian làm bài : 45 phút
Họ và tên học sinh :............................................................... Số báo danh : ...................
I/Trắc nghiệm(3đ)
Câu 1: Trong các dòng sau, dòng nào không nói lên tác dụng của đặc biệt:
Bộc lộ cảm xúc
Gọi đáp
Làm cho lời văn ngắn gọn
Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của các sự vật, hiện tượng
Câu 2: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt
Giờ ra chơi
Hoa sim!
Cánh đồng làng
Câu chuyện của bà tôi
Câu 3: Câu đặc biệt là câu?
Là câu có cấu tạo theo mô hình C_V
Là câu có cấu tạo không theo mô hình C_V
Là câu chỉ có chủ ngữ
Là câu chỉ có vị ngữ
Câu 4: Đối tượng được phản ánh trong các câu “Tục ngữ về con người và xã hội” là gì?
Là các quy luật tự nhiên
Là quá trình lao động, sinh hoạt và sản xuất của con người
Là thế giới tình cảm phong phú
Là con người với các mối quan hệ và phẩm chất, lối sối cần phải có
Câu 5: Tục ngữ về con người và xã hội được hiểu theo nghĩa nào
Cả nghĩa đen và nghĩa bóng
Chỉ hiểu theo nghĩa đen
Chỉ hiểu theo nghĩa bóng
Cả a,b,c đều sai
Câu 6: Dòng nào không phải là về hình thức về tục ngữ
Ngắn gọn
Thường có vần, nhất là vần chân
Các vế thường đối xứng nhau cà về hình thức lẫn nội dung
Có lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh
Câu 7: Đặc điểm nổi bật nhất về hình thức của các câu tục ngữ là gì?
Diễn đạt bằng hình ảnh so sánh
Diễn đạt bằng hình ảnh ẩn dụ
Từ và câu có nhiều nghĩa
Cả a,b,c
Câu 8: Trong câu “Buổi sáng, trên cây gạo ở đầu làng những chú chim họa mi,sơn ca bằng chất giọng thiên phú đã cất tiếng hót thật du dương.” Có mấy trạng ngữ?
a/Một b/Hai
c/Ba d/Bốn
Câu 9: Trạng ngữ không dùng để làm gì?
Chỉ nguyên nhân, mục đích của hành động đươc nói đến trong câu
Chỉ thời gian và nơi chốn diễn ra hành động đươc nói đến trong câu
Chỉ phương tiện và cách thức của hành động đươc nóiđến trong câu
Chỉ chủ thể của hành động được nói đến trong câu
Câu 10: Trong câu “Học ăn, học nói, học gói, học mở” lược bỏ thành phần nào?
Chủ ngữ
Vị ngữ
Trạng ngữ
Bổ ngữ
Câu 11: Trong các câu tục ngữ sau,câu nào có ý nghĩa trái ngược với câu “ Uống nước nhớ nguồn”?
Đói ăn vụng, túng làm càng
Ăn cháo đá bát
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Ăn gạo nhớ kẻ đâm xay, giần sàng.
Câu 12: Trong các câu sau, câu nào có sử dụng trạng ngữ?
Đêm qua, trời mưa rất to
Lan đang học bài
Trời đầy sao
Sân trường đang rất nhộn nhịpII/Tự luận(7đ)
Câu 1: Xác định trạng ngữ và nêu công dụng của trạng ngữ trong các câu sau:(2đ)
Mùa xuân, chim hót líu lo
Những chiếc xe, trên sườn đèo đang chạy rầm rầm
Cậu bé đang khóc ở trên gác
Trong bầu ánh sáng huyền ảo ấy, hôm nay diễn ra hội của một số loài chim.
Câu 2: Em hãy phân biệt câu rút gọn và câu đặc biệt(1đ)
Câu 3 Viết đoạn văn ngắn có sử dụng câu đặc biệt, câu rút gọn, trạng ngữ (Gạch chân dưới những thành phần đó)4đ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Hải Yến
Dung lượng: 50,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)