Kiem tra tiet 26
Chia sẻ bởi Võ Thu Huyền |
Ngày 14/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: kiem tra tiet 26 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
I. ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT
1. ĐỀ SỐ 1:
Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 19 đến tiết thứ 25 theo PPCT (sau khi học xong bài 22: Nhiệt kế. nhiệt giai).
Phương án kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (70% TNKQ; 30% TL)
1.1. NỘI DUNG ĐỀ
A. TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau
Câu 1. Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là
A. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
B. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
C. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
D. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.
Câu 2. Khi nói về sự nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là
A. Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau
B. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
C. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
D. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
Câu 3. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên
A. sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.
B. sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn.
C. sự dãn nở vì nhiệt của chất khí.
D. sự dãn nở vì nhiệt của các chất.
Câu 4. Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là
A. 100o C B. 42o C C. 37o C D. 20o C
Câu 5. Câu phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể người.
B. Nhiệt kế thuỷ ngân thường dùng để đo nhiệt độ trong lò luyện kim.
C. Nhiệt kế kim loại thường dùng để đo nhiệt độ của bàn là đang nóng.
D. Nhiệt kế rượu thường dùng để đo nhiệt độ của khí quyển.
Câu 6. Khi nói về một số nhiệt độ thường gặp, câu kết luận không đúng là
A. Nhiệt độ nước đá đang tan là là 0oC
B. Nhiệt độ nước đang sôi là 1000C
C. Nhiệt độ dầu đang sôi là 1000C
D. Nhiệt độ rượu đang sôi là 800C
Câu 7. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
A. Khối lượng riêng của vật tăng.
B. Thể tích của vật tăng.
C. Khối lượng của vật tăng.
D. Cả thể tích và khối lượng riêng của vật đều tăng
Câu 8. Một quả cầu bằng sắt được nối bằng một sợi dây kim loại, đầu còn lại của sợi dây gắn với một cán cầm cách nhiệt; một vòng khuyên bằng sắt được gắn với một cán cầm cách nhiệt. Thả quả cầu qua vòng khuyên, khi quả cầu chưa được nung nóng, thì quả cầu lọt khít qua vòng khuyên. Câu kết luận nào dưới đây không đúng?
A. Khi quả cầu được nung nóng, thì quả cầu không thả lọt qua vòng khuyên.
B. Khi quả cầu đang nóng được làm lạnh, thì quả cầu thả lọt qua vòng khuyên.
C. Khi nung nóng vòng khuyên thì quả cầu không thả lọt qua vòng khuyên.
D. Khi làm lạnh vòng khuyên, thì quả cầu không thả lọt qua vành khuyên.
Câu 9. Khi không khí đựng trong một bình kín nóng lên thì
A. khối lượng của không khí trong bình tăng.
B. thể tích của không khí trong bình tăng.
C. khối lượng riêng của không khí trong bình giảm.
D. thể tích của không khí trong bình không thay đổi.
Câu 10. Tại sao ở chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở?
A. Vì không thể hàn hai thanh ray được.
B. Vì để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn.
C. Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra.
D. Vì chiều dài của thanh ray không đủ.
Câu 11. Khi rót nước sôi vào 2 cốc thủy tinh dày và mỏng khác nhau, cốc nào dễ vỡ hơn, vì sao?
A. Cốc thủy tinh mỏng, vì cốc giữ nhiệt ít hơn nên dãn nở nhanh.
B. Cốc thủy tinh mỏng, vì cốc tỏa nhiệt nhanh nên dãn nở nhiều.
C. Cốc thủy tinh dày, vì cốc giữ nhiệt nhiều hơn nên dãn nở nhiều hơn.
D.
1. ĐỀ SỐ 1:
Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 19 đến tiết thứ 25 theo PPCT (sau khi học xong bài 22: Nhiệt kế. nhiệt giai).
Phương án kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (70% TNKQ; 30% TL)
1.1. NỘI DUNG ĐỀ
A. TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau
Câu 1. Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là
A. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
B. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
C. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
D. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.
Câu 2. Khi nói về sự nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là
A. Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau
B. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
C. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
D. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
Câu 3. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên
A. sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.
B. sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn.
C. sự dãn nở vì nhiệt của chất khí.
D. sự dãn nở vì nhiệt của các chất.
Câu 4. Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là
A. 100o C B. 42o C C. 37o C D. 20o C
Câu 5. Câu phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể người.
B. Nhiệt kế thuỷ ngân thường dùng để đo nhiệt độ trong lò luyện kim.
C. Nhiệt kế kim loại thường dùng để đo nhiệt độ của bàn là đang nóng.
D. Nhiệt kế rượu thường dùng để đo nhiệt độ của khí quyển.
Câu 6. Khi nói về một số nhiệt độ thường gặp, câu kết luận không đúng là
A. Nhiệt độ nước đá đang tan là là 0oC
B. Nhiệt độ nước đang sôi là 1000C
C. Nhiệt độ dầu đang sôi là 1000C
D. Nhiệt độ rượu đang sôi là 800C
Câu 7. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
A. Khối lượng riêng của vật tăng.
B. Thể tích của vật tăng.
C. Khối lượng của vật tăng.
D. Cả thể tích và khối lượng riêng của vật đều tăng
Câu 8. Một quả cầu bằng sắt được nối bằng một sợi dây kim loại, đầu còn lại của sợi dây gắn với một cán cầm cách nhiệt; một vòng khuyên bằng sắt được gắn với một cán cầm cách nhiệt. Thả quả cầu qua vòng khuyên, khi quả cầu chưa được nung nóng, thì quả cầu lọt khít qua vòng khuyên. Câu kết luận nào dưới đây không đúng?
A. Khi quả cầu được nung nóng, thì quả cầu không thả lọt qua vòng khuyên.
B. Khi quả cầu đang nóng được làm lạnh, thì quả cầu thả lọt qua vòng khuyên.
C. Khi nung nóng vòng khuyên thì quả cầu không thả lọt qua vòng khuyên.
D. Khi làm lạnh vòng khuyên, thì quả cầu không thả lọt qua vành khuyên.
Câu 9. Khi không khí đựng trong một bình kín nóng lên thì
A. khối lượng của không khí trong bình tăng.
B. thể tích của không khí trong bình tăng.
C. khối lượng riêng của không khí trong bình giảm.
D. thể tích của không khí trong bình không thay đổi.
Câu 10. Tại sao ở chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở?
A. Vì không thể hàn hai thanh ray được.
B. Vì để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn.
C. Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra.
D. Vì chiều dài của thanh ray không đủ.
Câu 11. Khi rót nước sôi vào 2 cốc thủy tinh dày và mỏng khác nhau, cốc nào dễ vỡ hơn, vì sao?
A. Cốc thủy tinh mỏng, vì cốc giữ nhiệt ít hơn nên dãn nở nhanh.
B. Cốc thủy tinh mỏng, vì cốc tỏa nhiệt nhanh nên dãn nở nhiều.
C. Cốc thủy tinh dày, vì cốc giữ nhiệt nhiều hơn nên dãn nở nhiều hơn.
D.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thu Huyền
Dung lượng: 178,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)