Kiểm tra số học 6 chương số nguyên

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hân | Ngày 12/10/2018 | 47

Chia sẻ tài liệu: kiểm tra số học 6 chương số nguyên thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA MỘT TIẾT
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm ) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Số đối của -6 là :
A. -6
B. 6
C. -1
D. 0

Câu 2. Giá trị tuyệt đối của -3 là :
A. -3
B. 3 
C. 3
D. 0 

Câu 3. Bỏ ngoặc biểu thức (– 5+3 ) – (– 6– 9) ta được:
A. 5 + 3 + 6 + 9
B. – 5 + 3 + 6 – 9
C. – 5 +3 – 6 + 9
D. – 5 + 3 + 6 + 9

Câu 4. Tất cả các ước của 27 là:
A. 
B. 
C. 
D. 

Câu 5. Nếu a.b > 0 thì:
A. a và b cùng dấu
B. a  0 và b > 0
C. a và b trái dấu
D. a < 0 và b  0

Câu 6. Sắp xếp các số –3 ; 2 ; –1 ; 0 theo thứ tự giảm dần, kết quả là:
A. –3 > 2 > –1 > 0 
B. 2 > 0 > –1 > –3 
C. –3 > –1 > 0 > 2
D. –1 < –3 < 0 < 2




II. TỰ LUẬN (7 điểm )
Bài 1. (2 điểm) Thực hiện các phép tính :
a) (–15) + (– 40) b) 52 - 72
c) (–25). ( –125) d) ( –225) : 25
Bài 2. (2 điểm)Tính nhanh :
a) -125.23 + 23.225 b) 53 – (–51) + (-53) + 49
c) 27.( -17) + (-17).73 d) 512.(2-128) -128.(-512)
Bài 3. (2,5 điểm) Tìm số nguyên x, biết :
a) x : 13 = –3 b) 2x – (–17) = 15 c) x – 2 = -3. d) -3|x-1|=9
Bài 4. (0.5điểm)
a) Tính tổng sau: 2 + (-3) + 4 + (-5) + … + 2008 + (-2009) + 2010 + (-2011) + 2012
b) Tìm số nguyên n sao cho 2n -1 là bội của n + 3





II. TỰ LUẬN (7 điểm )
Bài 1. (2 điểm) Thực hiện các phép tính :
a) (–15) + (– 40) b) 52 - 72
c) (–25). ( –125) d) ( –225) : 25
Bài 2. (2 điểm)Tính nhanh :
a) -125.23 + 23.225 b) 53 – (–51) + (-53) + 49
c) 27.( -17) + (-17).73 d) 512.(2-128) -128.(-512)
Bài 3. (2,5 điểm) Tìm số nguyên x, biết :
a) x : 13 = –3 b) 2x – (–17) = 15 c) x – 2 = -3. d) -3|x-1|=9
Bài 4. (0.5điểm)
a) Tính tổng sau: 2 + (-3) + 4 + (-5) + … + 2008 + (-2009) + 2010 + (-2011) + 2012
b) Tìm số nguyên n sao cho 2n -1 là bội của n + 3




KIỂM TRA MỘT TIẾT
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm ) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Số đối của -6 là :
A. -6
B. 6
C. -1
D. 0

Câu 2. Giá trị tuyệt đối của -3 là :
A. -3
B. 3 
C. 3
D. 0 

Câu 3. Bỏ ngoặc biểu thức (– 5+3 ) – (– 6– 9) ta được:
A. 5 + 3 + 6 + 9
B. – 5 + 3 + 6 – 9
C. – 5 +3 – 6 + 9
D. – 5 + 3 + 6 + 9

Câu 4. Tất cả các ước của 27 là:
A. 
B. 
C.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hân
Dung lượng: 62,50KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)