Kiem tra so 3

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Có | Ngày 17/10/2018 | 24

Chia sẻ tài liệu: kiem tra so 3 thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 3 (2012 – 2013)
MÔN HOÁ HỌC 8
Chủ đề kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng số


KQ
TL
KQ
TL
KQ
TL
Câu
Điểm

Tính chất của oxi – Điều chế
C6

C3
B1

B3a
5



0,5

0,5
2,25

0,5

3,75

Không khí
C1





1



0,5






0,5

Oxit, sự oxi hóa-sự cháy
C2,4

C5
B2


4



1

0,5
2



3,5

Tính toán





B3a,b
2








2,25

2,25

Tổng số : Câu
: Điểm
4

2
2

2
11



2

1
4,25

2,75

10



Đáp án
I/ TRẮC NGHIỆM : Mỗi câu đúng 0,5 điểm

C1
C2
C3
C4
C5
C6

A
A
A
B
D
C


II/ Tự luận
Bài 1 : (3đ)
Nêu được mỗi tính chất : 0,25 đ x 3 = 0,75 đ
Viết được PTHH đúng : 0,75 đ x 3 = 2,25đ
Bài 2 : (1,5đ) Nhận biết khí oxi làm que đóm bùng cháy ( 0,5đ); Khí cacbon đioxit làm que đóm tắt (0.5đ); Khí hidro que đóm bình thường (hoặc không có hiện tượng gì) (0,5 đ)
Bài 3 : ()
a/ Viết đúng PTHH : 0,5đ
Tính được số mol Kẽm 0,5đ
Tìm được số mol khí hidro 0,5đ
Tính được thể tích khí hidro 0,5đ
b/ Tính được số mol của 2 chất đã cho là H2 và Fe2O3 : 0,25đ
Xác định được chất dư là Fe2O3 và số mol chất tạo thành Fe : 0,5đ
Tính được khối lượng của Fe 0,25đ
Hết –














KIỂM TRA 1 TIẾT số 3
Môn Hoá học 8 - TG : 45 phút


I/ Phần trắc nghiệm ( 3đ )
Hãy chọn đáp án đúng (A,B,C hoặc D) trong mỗi câu và ghi vào bài làm :
Câu 1 : Thành phần không khí theo thể tích gồm :
A : 21 % oxi, 1% nitơ, 78 % các khí khác. B : 21 % nitơ, 1% oxi , 78 % các khí khác.
C : 21 % oxi, 1% các khí khác, 78 % nitơ. D : 1% oxi, 78 % nitơ, 21 % các khí khác .
Câu 2 : Để một chất cháy được cần :
A : phải nóng đến nhiệt độ cháy và đủ khí oxi C : Đủ khí oxi
B : phải nóng đến nhiệt độ cháy D : Cung cấp nhiều không khí
Câu 3: Cho các phản ứng hoá học sau :
a/ 4P + 5O2  2P2O5 b/ 2H2 + O2  2H2O .
c/ 2Cu + O2  2CuO d/ H2O + CaO ( Ca(OH)2
Các phản ứng có sự oxi hoá là :
A : a, b, c B : a, c, d C : b, d D : a, c
Câu 4 : Oxit bazơ là
A : oxit của kim loại B : thường là oxit kim loại và tương ứng với một bazơ
C : oxit của phi kim C : oxit của phi kim và một số kim loại, tương ứng với một axit
Câu 5: Sự oxi hoá chậm là :
A : Sự tác dụng của một chất với oxi B : Sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng
C : sự cháy nhưng diễn ra chậm D : Sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng
Câu 6: Có thể điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm bằng :
A : KMnO4 B : KClO3 C : Cả KMnO4 và KClO3 D : CaCO3
II/ Phần tự luận (7đ) :
Câu 1: Nêu tính chất hóa học của oxi. Viết PTHH minh họa. (2,25đ)
Câu 2: Tại sao khi cháy xăng dầu người ta không dùng nước để dập lửa? (2đ)
Câu 3 : Đốt cháy hoàn toàn 2,4 g than (C) trong không khí
a
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Có
Dung lượng: 112,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)