Kiểm tra một tiết

Chia sẻ bởi Trịnh Thị Oanh | Ngày 15/10/2018 | 32

Chia sẻ tài liệu: kiểm tra một tiết thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Tuần: 27– Học kì II Ngày soạn: 29/02/2012
Tiết: 51 Ngày dạy: 05/03/2012


KIỂM TRA

I/ MỤC ĐÍCH:
Giúp HS
- Nắm vững kiến thức đã học trong 2 chương (I, II).
- Hệ thống hóa lại nội dung kiến thức đã học.
- Vận dụng kiến thức đã học vào trong sản xuất thực tế.
- Rèn luyện khả năng suy nghĩ tư duy độc lập, tự đánh giá.
- Rèn luyện kỷ năng làm bài trắc nghiệm và tự luận.
I/ MỤC TIÊU
Giúp HS
- Nắm được định nghĩa môi trường sống.
- Nêu các loại môi trường sống.
- Nắm được khái niệm nhân tố sinh thái.
- Hiểu được vai trò của ánh sáng đối với động vật.
- Hiểu được môi trường sống sinh vật.
- Giới hạn sinh thái của sinh vật.
- Xác định các nhân tố sinh thá.i
- Nhận biết các mối quan hệ giữa các sinh vật khác loài.
- Nắm được các nhóm tuổi trong quần thể người.
- Phân biệt quần xã và quần thể.
- Hiện tượng khống chế sinh học.
- Nguyên nhân làm tăng mật độ quần thể.
II/ CHUẨN BỊ
1.GIÁO VIÊN:
- Đề kiểm tra
2.HỌC SINH:
- Ôn bài.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh
2. Phát đề và giải thích thắc mắc.
3. Nội dung
* Phần 1: MA TRẬN
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng ở cấp độ thấp
Vận dụng ở cấp độ cao

Chương I Sinh vật và môi trương
(6 tiết)

- Định nghĩa môi trường sống.
- Nêu các loại môi trường sống.
- Khái niệm nhân tố sinh thái.
- Vai trò của ánh sáng đối với động vật.
- Môi trường sinh vật.
-Giới hạn sinh thái của sinh vật.
- Xác định các nhân tố sinh thái


60% tổng số điểm =6 điểm
2 câu = 2,5đ
3 câu = 1,5đ
1 câu = 2đ


Chương II Hệ sinh thái
(6tiết)
- Nhận biết các mối quan hệ giữa các sinh vật khác loài.
- Các nhóm tuổi trong quần thể người.
- Phân biệt quần xã và quần thể.
- Hiện tượng khống chế sinh học.
- Nguyên nhân làm tăng mật độ quần thể.



40% tổng số điểm =4điểm
2 câu = 1đ
3 câu = 3đ



Tổng số câu: 11.
Tổng số điểm 10= 100%
Số câu: 4
Số điểm: 3,5
Số câu: 6
Số điểm: 4,5
Số câu: 1
Số điểm: 2


* Phần 2: Đề
1. Trắc nghiệm: (4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái ở đầu trả lời đúng nhất:
1. Nhân tố sinh thái là :
A. Các yếu tố vô sinh hoặc hữu sinh của môi trường.
B.Tất cả các yếu tố của môi trường.
C.Những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.
D.Các yếu tố của môi trường ảnh hưởng gián tiếp lên cơ thể sinh vật.
2. Vai trò quan trọng nhất của ánh sáng đối với động vật là:
A.Kiếm mồi. B.Định hướng di chuyển trong không gian.
C.Nhận biết các vật. D.Sinh sản.
3. Cá chép có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ là: 20C đến 440C, điểm cực thuận là 280C. Cá rô phi có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ là: 50C đến 420C, điểm cực thuận là 300C. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn.
B. Vùng phân bố cá rô phi rộng hơn cá chép vì có giới hạn dưới cao hơn.
C. Vùng phân bố cá chép hẹp hơn cá rô phi vì có điểm cực thuận thấp hơn.
D. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn dưới thấp hơn.
4. Cơ thể sinh vật được coi là môi trường sống khi:
A.Chúng là nơi ở của các sinh vật khác.
B.Các sinh vật khác có thể đến lấy chất dinh dưỡng từ cơ thể chúng.
C.Cơ thể chúng là nơi sinh sản của các sinh vật khác.
D.Cơ thể chúng là nơi ở, nơi lấy thức ăn, nước uống của các sinh vật khác.
5.Quan
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trịnh Thị Oanh
Dung lượng: 99,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)