Kiểm tra lý 6 tiết 9 (14-15)

Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Việt | Ngày 14/10/2018 | 46

Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra lý 6 tiết 9 (14-15) thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

Trường ........................................... BÀI LÀM KIỂM TRA 1 tiết - năm : 2014 - 2015
Lớp 6 ... Môn: VẬT LÝ 6 (Đề I )
Họ và tên: ...................................... Tiết: 9
Điểm
Nhận xét của thầy cô giáo
Chữ kí của phụ huynh








I-TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) (Thời gian làm bài: 28 phút)
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng :
Câu 1. Dụng cụ nào dưới đây dùng để đo độ dài :
A. Cân. B. Thước mét. C. Xi lanh. D.Bình chia độ.
Câu 2. Người học sinh dùng thước nào trong các thước sau?
A. Thước mét. B. Thước kẻ. C. Thước dây. D.Thước cuộn.
Câu 3. Để đo thể tích của một hòn đá không bỏ lọt bình chia độ, hình dạng bất kì, có thể sử dụng dụng cụ nào sau đây?
A. Một chiếc bình đựng nước. B. Một chiếc bình tràn.
C. Một chiếc bình chia độ và một chiếc bình tràn. D. Một chiếc bát.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về GHĐ và ĐCNN của một bình đo thể tích chất lỏng?
A.GHĐ là khả năng đo thể tích của bình chia độ, ĐCNN là khoảng cách giữa hai vạch gần nhau nhất.
B.GHĐ là giá trị lớn nhất ghi trên bình chia độ, ĐCNN là thể tích phần chất lỏng giữa hai vạch đo.
C.GHĐ là thể tích của chất lỏng khi đổ đầy bình chia độ, ĐCNN là thể tích phần chất lỏng giữa hai vạch đo.
. D. GHĐ là giá trị lớn nhất ghi trên bình chia độ, ĐCNN là giá trị nhỏ nhất ghi trên bình chia độ.
Câu 5.Khi sử dụng thước để đo, điều nào sau đây không nhất thiết phải quan tâm đến?
A. Độ chia nhỏ nhất của thước. B.Giới hạn đo của thước.
C. Kích thước của chiếc thước. D.Thước đo có phù hợp với vật cần đo chiều dài hay không?
Câu 6.Người ta dùng một bình chia độ có GHĐ 150 cm3, trong bình chứa 68cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả đá vào bình mực nước trong bình dâng lên tới vạch 84 cm3. Thể tích hòn đá bằng:
A.V1= 16cm3. B.V2= 152 cm3. C.V3= 68 cm3. D.V4= 84 cm3.
Câu 7. Trên gói bột giặt VISO có ghi 3 kg.Số đó chỉ:
A. Sức nặng của gói bột giặt. B. Thể tích của gói bột giặt.
C. Khối lượng của bột giặt trong gói. D. Khối lượng của gói bột giặt.
Câu 8. Đơn vị đo lựclà:
A. Mét (m). B. Kilôgam (kg). C. Niutơn (N). D. Mét khối (m3).
Câu 9. Khi bắn cung, lực do dây cung tác dụng làm cho mũi tên bay vút ra xa. Lực này là:
A. Lực hút. B. lực ép. C. lực kéo. D. Lực đẩy.
Câu 10. Hình vẽ a, b, c, d mỗi vật đều chịu tác dụng của hai lực có độ mạnh như nhau. Hình nào hai lực là cân bằng?

A. B. C. D.





Câu 11. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào của lực gây ra làm vật biến dạng?
Bạn học sinh đạp xe trên đường bổng rẽ trái.
Người lái xe ô tô đạp phanh để xe chuyển động chậm lại.
Kéo một chiếc lò xo làm cho nó dãn ra.
Kéo một ô tô đồ chơi chuyển động thẳng đều trên mặt đất.
Câu 12. Người ta dùng cân Rô-bec-van để cân một cái khóa, khi cân thăng bằng người ta thấy ở đĩa cân có quả cân 200g và số chỉ của con mã dịch chuyển được là 3g. Khối lượng của cái khóa là:
A. 200g. B. 3g. C. 197g. D. 203g.
.Câu 13.Để cân khối lượng của ba long gạo ta có thể dùng loại cân có GHĐ và ĐCNN nào sau đây là thích hợp nhất?
A.GHĐ là 5 kg, ĐCNN là 20g. B.GHĐ là 50kg, ĐCNN là 50g.
C.GHĐ là 20kg, ĐCNN là 20g. D.GHĐ là 1kg, ĐCNN là 10g.
Câu 14. Khi dùng những chiếc cân khác nhau để cân một số vật. Kết quả
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Việt
Dung lượng: 20,90KB| Lượt tài: 3
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)