KIEM TRA LY 6(TIET 26) CO MA TRAN

Chia sẻ bởi An An | Ngày 14/10/2018 | 32

Chia sẻ tài liệu: KIEM TRA LY 6(TIET 26) CO MA TRAN thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA 1 TIẾT VẬT LÍ K6
BƯỚC 1: Xác định mục đích của đề kiểm tra:
a. Phạm vi kiến thức: Kiểm tra kiến thức trong chương trình Vật lý lớp 6 học kì II, gồm từ tiêt 19 đến tiết 25 theo phân phối chương trình b. Mục đích:
- Đối với Học sinh:
+ Hiểu và vận dụng giải thích được các hiện tượng đơn giản, giải các bài tập vật lý cơ bản trong phần lớp 6
+ Giúp học sinh có thái độ trung thực, độc lập, nghiêm túc, sáng tạo trong khi làm bài kiểm tra.
- Đối với Giáo viên: Thông qua bài kiểm tra đánh giá được kết quả học tập học sinh, từ đó có cơ sở để điều chỉnh cách dạy của GV và cách học của HS phù hợp thực tế.
BƯỚC 2. Xác định hình thức kiểm tra:
- Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (60% TNKQ, 40% TL)
- Học sinh kiểm tra trên lớp.
BƯỚC 3. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
1. Phần bổ trợ cho các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra:
a. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình:
Nội dung
T/S tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số




LT(cấp độ 1,2)
VD(cấp độ 3,4)
LT(cấp độ 1,2)
VD(cấp độ 3,4)

1. Đòn bảy + Ròng rọc
2
2
1,4
0,6
20
8,6

2. Sự nở vì nhiệt của các chất + Nhiệt kế nhiệt giai
5
5
3,5
1,5
50
21,4

Tổng
7
7
4,9
2,1
70
30

b. Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ.
Nội dung
Trọng số
Số lượng câu(chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số



Tổng số
TN
TL


1. Đòn bảy + Ròng rọc
LT (20)
2
1( 0,5
1( 1,5
2(2


VD (8,6)
≈ 1
1 ( 1

1 (1 đ )

2. Sự nở vì nhiệt của các chất + Nhiệt kế nhiệt giai
LT ( 50)
5
4 ( 3,5
1(1,5
5(5


VD(21,4)
2
1( 1
1( 1
2( 2

Tổng
100
10
7 (6,0)
3(4,0)
10(10,0)


I. MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA:
Các bước thiết lập ma trận
Tên Chủ đề

Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng




Cấp độ thấp
Cấp độ cao



TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL


1. Đòn bảy + Ròng rọc

Tác dụng của đòn bẩy là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực tác dụng vào vật.
Nhận biết được ròng rọc động và ròng rọc cố định.
+ Ròng rọc cố định giúp làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
+ Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
- Đòn bẩy có tác dụng làm thay đổi hướng của lực vào vật. Cụ thể, để đưa một vật lên cao ta tác dụng vào vật một lực hướng từ trên xuống-
 Dùng đòn bẩy có thể được lợi về lực. Cụ thể, khi dùng đòn bẩy để nâng vật, nếu khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng vật lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lực thì lực tác dụng nhỏ hơn trọng lượng của vật..
Lấy được ví dụ trong thực tế khi sử dụng đòn bẩy ta được lợi về lực: Bập bênh, mái chèo, bua nhổ đinh, kìm, xe cút kít, kéo cắt kim loại....
Lấy được ví dụ về sử dụng ròng rọc trong thực tế để thấy được lợi ích của chúng khi đưa một vật lên cao ta được lợi:
- Về lực;
- Về hướng của lực;
- Về đường đi.



Tổng
Số câu: 1
(0,5

Số câu:1 (1


Số câu:1 (1,5


Số câu: 3
3 đ=
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: An An
Dung lượng: 86,00KB| Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)