Kiểm tra Lý 6 kỳ II 08-09
Chia sẻ bởi Trần Văn Thức |
Ngày 14/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra Lý 6 kỳ II 08-09 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Họ và tên:
Lớp: 6C
KIỂM TRA HỌC KỲ II - LÝ 6
Năm học : 2008 – 2009
Điểm
Lời phê của cô giáo
I.Trắc nghiệm: (5 điểm)
1. Khi đun nóng một vật rắn thì : (chọn câu đúng)
khối lượng của vật tăng C.khối lượng của vật giảm
khối lượng riêng của vật tăng D.khối lượng riêng của vật giảm
2. Trong cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?
A. Lỏng, rắn, khí B. Khí, rắn, lỏng
Khí, lỏng, rắn. D. Rắn, lỏng, khí.
3. Khí ôxi , khí nitơ , khí hyđrô khi bị đốt nóng thì :
Hy đrô nở vì nhiệt nhiều nhất. C. Ôxi nở vì nhiệt nhiều nhất.
Nitơ nở vì nhiệt ít nhất. D. Cả ba chhất khí đều nở vì nhiệt như nhau.
4. Khi đun nước,người ta không đổ nước đầy ấm chủ yếu để :
A Tiết kiệm củi. C. Giúp nước nhanh sôi.
B.Tránh nước nở vì nhiệt trào ra làm tắt bếp. D.Giúp nước nhanh sôi,đồng thời tiết kiệm củi.
5. Để kiểm tra một người có bị sốt không, ta sử dụng :
Nhiệt kế thủy ngân. C. Nhiệt kế y tế.
Nhiệt kế rượu. D.Nhiệt kế dầu.
6. Nhiệt độ nóng chảy của băng phiến là :
A. 750 C B. 800 C C. 900C D.1000 C
7. Trong các câu so sánh về nhiệt độ nóng chảy với nhiệt độ đông đặc của nước sau đây, câu nào đúng:
Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc.
Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn,cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.
8. Nước đựng trong cốc bay hơi chậm khi:
Nước trong cốc càng nhiều. B. Nước trong cốc càng ít.
Nước trong cốc càng lạnh. D. Nước trong cốc càng nóng.
9. Nước bên ngoài cốc nước đá có vì:
Nước trong cốc có thể thấm ra ngoài.
Nước trong cốc bay hơi ra ngoài và ngưng tụ lại.
Nước trong không khí gặp thành cốc đọng lại.
Hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ thành nước .
10. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng có đặc điểm:
Nhiệt độ không thay đổi. C. Nhiệt độ giảm dần vì nước cạn cạn dần.
Nhiệt độ khi giảm, khi tăng. D. Nhiệt độ tăng dần cho đến khi nước cạn.
II. Tự luận :
Câu 1 : Tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau một thời gian mặt gương lại sáng trở lại ? (1,5 đ)
Câu 2 : Tính xem 400C ứng với bao nhiêu 0F ? ( 1 đ)
Câu 3 : Sau đây là bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất rắn được đun nóng liên tục
Thời gian
( phút )
0
2
4
6
8
10
12
14
16
Nhiệt độ
(0 C )
20
30
40
50
60
70
80
80
80
Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian. (1đ)
Có hiện tượng gì xảy ra đối với chất rắn đang được đun nóng từ phút 12 đến phút thứ 16,hiện tượng này kéo dài trong bao nhiêu phút. (0,75 đ)
Đây là chất gì? Vì sao em biết? (0,75 đ)
Họ và tên:
Lớp: 6C
KIỂM TRA HỌC KỲ II - LÝ 6
Năm học : 2008 – 2009
Điểm
Lời phê của cô giáo
I.Trắc nghiệm: (5 điểm)
1. Khi so sánh sự nở vì nhiệt của ôxy, hyđrô, và cacbônic, có bốn ý kiến sau :
Ôxy giãn nở vì nhiệt lớn nhất. C..
Lớp: 6C
KIỂM TRA HỌC KỲ II - LÝ 6
Năm học : 2008 – 2009
Điểm
Lời phê của cô giáo
I.Trắc nghiệm: (5 điểm)
1. Khi đun nóng một vật rắn thì : (chọn câu đúng)
khối lượng của vật tăng C.khối lượng của vật giảm
khối lượng riêng của vật tăng D.khối lượng riêng của vật giảm
2. Trong cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?
A. Lỏng, rắn, khí B. Khí, rắn, lỏng
Khí, lỏng, rắn. D. Rắn, lỏng, khí.
3. Khí ôxi , khí nitơ , khí hyđrô khi bị đốt nóng thì :
Hy đrô nở vì nhiệt nhiều nhất. C. Ôxi nở vì nhiệt nhiều nhất.
Nitơ nở vì nhiệt ít nhất. D. Cả ba chhất khí đều nở vì nhiệt như nhau.
4. Khi đun nước,người ta không đổ nước đầy ấm chủ yếu để :
A Tiết kiệm củi. C. Giúp nước nhanh sôi.
B.Tránh nước nở vì nhiệt trào ra làm tắt bếp. D.Giúp nước nhanh sôi,đồng thời tiết kiệm củi.
5. Để kiểm tra một người có bị sốt không, ta sử dụng :
Nhiệt kế thủy ngân. C. Nhiệt kế y tế.
Nhiệt kế rượu. D.Nhiệt kế dầu.
6. Nhiệt độ nóng chảy của băng phiến là :
A. 750 C B. 800 C C. 900C D.1000 C
7. Trong các câu so sánh về nhiệt độ nóng chảy với nhiệt độ đông đặc của nước sau đây, câu nào đúng:
Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc.
Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn,cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.
8. Nước đựng trong cốc bay hơi chậm khi:
Nước trong cốc càng nhiều. B. Nước trong cốc càng ít.
Nước trong cốc càng lạnh. D. Nước trong cốc càng nóng.
9. Nước bên ngoài cốc nước đá có vì:
Nước trong cốc có thể thấm ra ngoài.
Nước trong cốc bay hơi ra ngoài và ngưng tụ lại.
Nước trong không khí gặp thành cốc đọng lại.
Hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ thành nước .
10. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng có đặc điểm:
Nhiệt độ không thay đổi. C. Nhiệt độ giảm dần vì nước cạn cạn dần.
Nhiệt độ khi giảm, khi tăng. D. Nhiệt độ tăng dần cho đến khi nước cạn.
II. Tự luận :
Câu 1 : Tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau một thời gian mặt gương lại sáng trở lại ? (1,5 đ)
Câu 2 : Tính xem 400C ứng với bao nhiêu 0F ? ( 1 đ)
Câu 3 : Sau đây là bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất rắn được đun nóng liên tục
Thời gian
( phút )
0
2
4
6
8
10
12
14
16
Nhiệt độ
(0 C )
20
30
40
50
60
70
80
80
80
Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian. (1đ)
Có hiện tượng gì xảy ra đối với chất rắn đang được đun nóng từ phút 12 đến phút thứ 16,hiện tượng này kéo dài trong bao nhiêu phút. (0,75 đ)
Đây là chất gì? Vì sao em biết? (0,75 đ)
Họ và tên:
Lớp: 6C
KIỂM TRA HỌC KỲ II - LÝ 6
Năm học : 2008 – 2009
Điểm
Lời phê của cô giáo
I.Trắc nghiệm: (5 điểm)
1. Khi so sánh sự nở vì nhiệt của ôxy, hyđrô, và cacbônic, có bốn ý kiến sau :
Ôxy giãn nở vì nhiệt lớn nhất. C..
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Thức
Dung lượng: 105,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)