KIEM TRA LY 45PH SO1

Chia sẻ bởi Trịnh Bảo Ngọc | Ngày 14/10/2018 | 25

Chia sẻ tài liệu: KIEM TRA LY 45PH SO1 thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Giao Tiến
Lớp 6.......
Họ và tên:................................................
Bài Kiểm Tra 45 phút
Môn: Vật lý 6
Bài số 1 - HKII

 Điểm Lời phê của giáo viên




Câu1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng nhất?
1/ Phát biểu nào sau đây sai khi nói về một vật bị nung nóng?
Khối lượng của vật không thay đổi.
Khối lượng riêng của vật giảm.
Thể tích của vật tăng.
Khối lượng của vật tăng.

2/ Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về một khối nước bị đun nóng?
Trọng lượng của nước tăng.
Khối lượng riêng của nước tăng.
Trọng lượng riêng của nước tăng.
Thể tích của nước tăng.

3/ Trong xây dựng người ta sử dụng bêtông cốt thép vì:
Thép rẻ tiền hơn các kim loại khác.
Thép dễ sản xuất hơn các kim loại khác.
Thép nở vì nhiệt giống bêtông hơn các kim loại khác..
Thép bền hơn các kim loại khác.

4/ Khi vật nóng lên thì:
Chất rắn nở ra nhiều hơn chất lỏng.
Khối lượng riêng của vật đó giảm.
Các chất khác nhau nở ra khác nhau.
Chất lỏng nở ra nhiều hơn chất khí.

5/ Phép đo chiều cao của tháp – phen ở Pháp cho thất trong vòng 6 tháng (từ tháng 1/1 đến 1/7) chiều cao của tháp tăng thêm 10 cm. Nguyên nhân tăng chiều cao là do:
Do tháp có trọng lượng.
Do sự nở vì nhiệt của thép làm tháp.
Do lực đẩy của trái đất hướng từ dưới lên trên
Do mặt đất bị lún xuống.

6/ Hiện tượng nở ra vì nhiệt được ứng dụng bên trong dụng cụ nào dưới đây:
Bàn là điện.
Quạt điện.
Mô tơ điện.
Các máy cơ đơn giản.

7/ Khi lắp đặt đường ray xe lửa người ta phải để một khe hở giữa chỗ tiếp giáp hai thanh ray vì:
Vì không thể hàn hai thanh ray được.
Vì nhiệt độ tăng các thanh ray có thể dài ra được.
Vì để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn.
Vì chiều dài các thanh ray không đủ.

8/ trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây thì cách nào đúng:
Lỏng, rắn , khí.
Rắn, lỏng, khí.
Lỏng, khí , rắn.
Khí, lỏng, rắn.

9/ Nút thuỷ tinh của một lọ thuỷ tinh bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau:
Hơ nóng nút.
Hơ nóng cổ lọ.
Hơ nóng cả nút và cổ lọ.
Hơ nóng đáy lọ.

10/ Khi đóng chai nước ngọt, người ta không đóng thật đầy vì:
Hơ nóng nút.
Hơ nóng cổ lọ.
Hơ nóng cả nút và cổ lọ.
Hơ nóng đáy lọ.

Câu2: Tại sao khi nắp đường ray tàu hoả, người ta phải đặt hai đầu thanh ray cách nhau vài centimét?
................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................
Câu3: Một lọ thuỷ tinh được đậy kín bằng nút thuỷ tinh. Khi nút bị kẹt người ta thường nung nóng cổ lọ để có thể lấy cái nút ra dễ dàng. Em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trịnh Bảo Ngọc
Dung lượng: 59,00KB| Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)