Kiểm tra ls&đl lớp 4-cuối kỳ 1-M

Chia sẻ bởi Nguyễn Mạnh Thắng Minh | Ngày 09/10/2018 | 49

Chia sẻ tài liệu: kiểm tra ls&đl lớp 4-cuối kỳ 1-M thuộc Lịch sử 4

Nội dung tài liệu:

Phòng gd-đt xuân trường.
Trường Tiểu học Xuân Châu
bài kiểm tra định kỳ cuối học kỳ I
MÔN:LỊCH SỬ & ĐỊA LÝ LỚP
năm học : 2013-2014



Họ và tên:...........................................................Lớp: 4...
Trường Tiểu học Xuân Châu
Số phách







điểm
MÔN:LỊCH SỬ & ĐỊA LÝ LỚP

(Thời gian làm bài 40 phút)

Số phách


PHẦN 1: LỊCH SỬ (5 điểm).
Câu 1: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất: (1,5 điểm).
Nước Văn Lang ra đời trước công nguyên khoảng bao nhiêu năm?
A. Khoảng 700 năm.
C. Khoảng 2700 năm.

B. Khoảng 1700 năm.
D. Khoảng 3700 năm.

Nhà Lý dời đô ra Thăng Long năm nào?
A. Năm 938.
C. Năm 1010.

B. Năm 981.
D. Năm 2010.

 c) Nhân dân ta đắp đê để làm gì?
A. Chống hạn.
C. Phòng chống lũ lụt.

B. Ngăn nước mặn.
D. Làm đường giao thông.

Câu 2: Nối các ý ở cột A với các ý ở cột B cho thích hợp. (1,5 điểm).
A

Bô lão.

Trần Hưng Đạo.

Binh sĩ.


B

Thích vào cánh tay hai chữ “Sát Thát”.

Viết: “Hịch tướng sĩ”.

Họp ở điện Diên Hồng.




Câu 3: Điền các từ ngữ: “đến đánh, đặt chuông lớn, oan ức, yến tiệc, các quan, vua, hát ca, cung điện” vào chỗ chấm của các câu ở đoạn văn sau cho phù hợp.
Vua Trần cho ...................................................ở thềm cung điện để dân.................................
Khi có điều gì ........................................hoặc cầu xin. Trong các buổi .......................................... ,
có lúc ………… và …… ................………..cùng nắm tay nhau, ……………......……….vui vẻ.









PHẦN 2: ĐỊA LÝ (5 điểm).
Câu 1: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất: (1 điểm).
Dân tộc ít người là dân tộc:
A. Sống ở miền núi.
C. Ở nhà sàn.

B. Có số dân ít.
D. Có trang phục cầu kỳ sặc sỡ.

Trung du Bắc Bộ là vùng:
A. Núi với các đỉnh nhọn, sườn thoải.
C. Đồi với các đỉnh nhọn, sườn thoải.

B. Núi với các đỉnh tròn, sườn thoải.
D. Đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải.

Câu 2: Hãy điền vào chữ Đ trước câu đúng, chữ S trước câu sai khi nói về “chợ phiên” ở đồng bằng Bắc Bộ.(2 điểm).

Chợ phiên là nơi có hoạt động mua, bán tấp nập.


Chợ phiên thường có rất đông người.


Chợ phiên ở các địa phương có ngày trùng nhau.


Chợ phiên ở các địa phương gần nhau thường không trùng nhau để thu hút nhiều người đến chợ mua bán.

Câu 3: Nối ô chữ ở cột A với ô chữ cột B cho phù hợp để thẻ hiện mối quan hệ giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên.(1 điểm).
A
B





Câu 3: Điền các từ ngữ: “đất nước, Bắc Bộ, lãnh đạo, Hoàn Kiếm” vào chỗ chấm của các câu ở đoạn văn sau cho phù hợp. (1 điểm).
Thủ đô Hà Nội nằm ở trung tâm đồng bằng ..............................Có vị trí gần hồ
......................................Đây là nơi làm việc của các cơ quan ....... ..................cao nhất của ..................................ta.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Mạnh Thắng Minh
Dung lượng: 56,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)