Kiểm tra kỳ i
Chia sẻ bởi Tạ Thị Kim Dung |
Ngày 14/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: kiểm tra kỳ i thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra hoc kì I Lí 6
Bảng 1: TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH.
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Số tiết thực
Trọng số
LT
VD
LT
VD
Chương I : Cơ học
16
15
10.5
5.5
65.6
34.4
Tổng
16
15
10.5
5.5
65.6
34.4
Bảng 2: TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ
Cấp độ
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm
số
T.số
TN
TL
Cấp độ 1,2
(Lí thuyết)
Chương I: Cơ học
65.6
6.567
5 (2,5đ; )
2 (1đ, )
3,5
Cấp độ 3,4
(Vận dụng)
Chương I: cơ học
34.4
3.48
1 (0,5đ; )
2(6đ; )
6.5
Tổng
100
10
6 (3đ; )
4 (7đ; )
10 (đ)
Bảng 3: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Đo độ dài
-Đo thể tích
1.Nêu được một số dụng cụ đo độ dài với GHĐ và ĐCNN của chúng. 2.Nêu được một số dụng cụ đo độ dài với GHĐ và ĐCNN
3.Nêu được một số dụng cụ đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúngcủa chúng.
4. Xác định được GHĐ, ĐCNN của dụng cụ đo độ dài bất kì có trong phòng thí nghiệm, tranh ảnh hoặc là GV đưa ra.
5.Biết sử dụng thước để đo được độ dài trong một số tình huống thông thường (ví dụ: độ dài bàn học, kích thước của quyển SGK,...) theo cách đo độ dài là:
- Ước lượng độ dài cần đo để lựa chọn thước đo thích hợp;
- Đặt thước và mắt nhìn đúng cách;
- Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định.
6. Xác định được GHĐ, ĐCNN của dụng cụ đo thể tích bất kì có trong phòng thí nghiệm hay trên tranh ảnh.
7. Thực hành đo được thể tích của một lượng chất lỏng bất kì (nước) có thể đo được trên lớp theo cách đo thể tích là:
- Ước lượng thể tích chất lỏng cần đo;
- Lựa chọn dụng cụ đo có GHĐ và ĐCNN thích hợp;
- Đặt dụng cụ đo thẳng đứng;
- Đổ chất lỏng vào dụng cụ đo;
- Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng;
Số câu hỏi
1
C3.1
1
Số điểm
0,5
0,5 )
2. Lực kế-phép đo lực-trọng lượng và khối lượng
Khối lượng riêng, trọng lượng riêng, máy cơ đơn giảm
8.Nhận biết được lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng.
9.Nêu được các máy cơ đơn giản có trong vật dụng và thiết bị thông thường.
10. Khối lượng riêng của một chất được đo bằng khối lượng của một mét khối chất ấy.
11. Công thức tính khối lượng riêng: , trong đó, D là khối lượng riêng của chất cấu tạo nên vật, m là khối lượng của vật, V là thể tích của vật.
12.Đơn vị của khối lượng riêng là kilôgam trên mét khối, kí hiệu là kg/m3.
13. Để xác định khối lượng riêng của một chất, ta đo khối lượng và đo thể tích của một vật làm bằng chất đó, rồi thay giá trị đo được vào công thức để tính toán.
14.Nêu được tác dụng của mặt phẳng nghiêng là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế.
15.Để xác định khối lượng riêng của một chất, ta đo khối lượng và đo thể tích của một vật làm bằng chất đó, rồi thay giá trị đo được vào công thức để tính toán
16.Sử dụng thành thạo công thức P = 10m để tính trọng lượng hay khối lượng của một vật khi biết trước một đại lượng.
Số câu hỏi
2
C8.2
C9.3
Bảng 1: TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH.
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Số tiết thực
Trọng số
LT
VD
LT
VD
Chương I : Cơ học
16
15
10.5
5.5
65.6
34.4
Tổng
16
15
10.5
5.5
65.6
34.4
Bảng 2: TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ
Cấp độ
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm
số
T.số
TN
TL
Cấp độ 1,2
(Lí thuyết)
Chương I: Cơ học
65.6
6.567
5 (2,5đ; )
2 (1đ, )
3,5
Cấp độ 3,4
(Vận dụng)
Chương I: cơ học
34.4
3.48
1 (0,5đ; )
2(6đ; )
6.5
Tổng
100
10
6 (3đ; )
4 (7đ; )
10 (đ)
Bảng 3: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Đo độ dài
-Đo thể tích
1.Nêu được một số dụng cụ đo độ dài với GHĐ và ĐCNN của chúng. 2.Nêu được một số dụng cụ đo độ dài với GHĐ và ĐCNN
3.Nêu được một số dụng cụ đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúngcủa chúng.
4. Xác định được GHĐ, ĐCNN của dụng cụ đo độ dài bất kì có trong phòng thí nghiệm, tranh ảnh hoặc là GV đưa ra.
5.Biết sử dụng thước để đo được độ dài trong một số tình huống thông thường (ví dụ: độ dài bàn học, kích thước của quyển SGK,...) theo cách đo độ dài là:
- Ước lượng độ dài cần đo để lựa chọn thước đo thích hợp;
- Đặt thước và mắt nhìn đúng cách;
- Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định.
6. Xác định được GHĐ, ĐCNN của dụng cụ đo thể tích bất kì có trong phòng thí nghiệm hay trên tranh ảnh.
7. Thực hành đo được thể tích của một lượng chất lỏng bất kì (nước) có thể đo được trên lớp theo cách đo thể tích là:
- Ước lượng thể tích chất lỏng cần đo;
- Lựa chọn dụng cụ đo có GHĐ và ĐCNN thích hợp;
- Đặt dụng cụ đo thẳng đứng;
- Đổ chất lỏng vào dụng cụ đo;
- Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng;
Số câu hỏi
1
C3.1
1
Số điểm
0,5
0,5 )
2. Lực kế-phép đo lực-trọng lượng và khối lượng
Khối lượng riêng, trọng lượng riêng, máy cơ đơn giảm
8.Nhận biết được lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng.
9.Nêu được các máy cơ đơn giản có trong vật dụng và thiết bị thông thường.
10. Khối lượng riêng của một chất được đo bằng khối lượng của một mét khối chất ấy.
11. Công thức tính khối lượng riêng: , trong đó, D là khối lượng riêng của chất cấu tạo nên vật, m là khối lượng của vật, V là thể tích của vật.
12.Đơn vị của khối lượng riêng là kilôgam trên mét khối, kí hiệu là kg/m3.
13. Để xác định khối lượng riêng của một chất, ta đo khối lượng và đo thể tích của một vật làm bằng chất đó, rồi thay giá trị đo được vào công thức để tính toán.
14.Nêu được tác dụng của mặt phẳng nghiêng là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế.
15.Để xác định khối lượng riêng của một chất, ta đo khối lượng và đo thể tích của một vật làm bằng chất đó, rồi thay giá trị đo được vào công thức để tính toán
16.Sử dụng thành thạo công thức P = 10m để tính trọng lượng hay khối lượng của một vật khi biết trước một đại lượng.
Số câu hỏi
2
C8.2
C9.3
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tạ Thị Kim Dung
Dung lượng: 92,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)