Kiem tra ki II.h8 moi
Chia sẻ bởi Hà Duy Thầm |
Ngày 17/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: kiem tra ki II.h8 moi thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA HỌC KỲ II
Môn hoá 8
THIẾT LẬP MA TRẬN
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Mức độ thấp
Mức độ cao
KQ
TL
KQ
TL
TL
TL
Ôxi - không khí
- Nêu được các điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy
-Viết PTHH biểu diễn tính chất của oxi (c4)
Số câu
1
1
2
Số điểm
1,0
10%
1,5
15%
2,5
25%
Hiđrô – nước
- Hiểu và so sánh được phương pháp điều chế khí hiđro với điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm
Tính được thể tích hiđro tạo thành theo PTHH
- Xác định được chất dư khi tham gia phản ứng hoá học
Số câu
1
1/3
1/3
1 và 2/3
Số điểm
2,0
20%
1,5
15%
1,5
15
5,0
50%
Dung dịch
- Nêu được khái niệm dung môi, chất tan, dung dịch và lấy được VD minh hoạ
Tính CM của dung dịch(c5)
Số câu
1
1/3
1 và 1/3
Số điểm
1.5
15%
1,0
2.5
25%
Tổng
Số câu
2
2
1
4,0
40%
5
Số điểm
2,5
25%
3.5
35%
10
100%
Đề bài:
Câu 1. (1,0đ) Nêu các điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy?
Câu 2.(2đ) So sánh phương pháp thu khí hiđro với phương pháp thu khí oxi trong phòng thí nghiệm?
Câu 3. (1,5đ)Viết phương trình hoá học biểu diễn sự oxi hóa các chất sau: Al, Ca, K (ghi rõ điều kiện nếu có)?
Câu 4. (1,5đ) Thế nào là dung môi, chất tan, dung dịch? Cho ví dụ minh hoạ?
Câu 5.(4,0đ) Cho 6,5 g kẽm Zn vào dung dịch 100ml dung dịch axit clohiđric.
a. Tính nồng độ mol của dung dịch axit clohiđric tham gia phản ứng?
b. Tính thể tích khí hiđro tạo thành ở ĐKTC?
c. Cho toàn bộ lượng khí hiđro thu được vào ống nghiệm đựng 32 gam bột đồng(II)oxit rồi đun nóng. Sau phản ứng chất nào dư? Dư bao nhiêu gam?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Đáp án
Điểm
Câu 1(1đ)
- Các điều kiện phát sinh sự cháy:
+ Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy.
+ Phải có đủ khí oxi cho sự cháy.
- Muốn dập tắt sự cháy, cần thực hiện một hay đồng thời cả 2 biện pháp sau:
+ Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy.
+ Cách li chất cháy với khí oxi.
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 2(2đ)
- Giống nhau: Đều thu được bằng hai phương pháp đẩy nước và đẩy không khí
- Khác nhau
Đặc điểm
Điều chế khí hiđro
Điều chế khí oxi
- Nguyên liệu
- Kim loại và dung dịch axit
- Các chất oxi hoá giàu oxi như: KMnO4, KClO3
- Phương pháp
- Cho kim loại vào axit
- Nhiệt phân các chất giàu oxi hoá
- Thu bằng phương pháp đẩy không khí
- Miệng ống nghiệm hướng xuống dưới
- Miệng ống nghiệm hướng lên trên
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 3(1.5đ)
4Al + 3O2 2Al2O3
2Ca + O2 2CaO
4K + O2 2K2O
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 4(1,5đ)
- Dung môi là chất có khả năng hoà tan chất khác để tạo thành dung dịch.
- Chất tan là chất bị hoà tan trong dung môi.
- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
Vd : Hoà tan muối vào nước được hỗn hợp nước muối, khi đó muối là chất tan, nước là dung môi, hỗn hợp nước muối
Môn hoá 8
THIẾT LẬP MA TRẬN
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Mức độ thấp
Mức độ cao
KQ
TL
KQ
TL
TL
TL
Ôxi - không khí
- Nêu được các điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy
-Viết PTHH biểu diễn tính chất của oxi (c4)
Số câu
1
1
2
Số điểm
1,0
10%
1,5
15%
2,5
25%
Hiđrô – nước
- Hiểu và so sánh được phương pháp điều chế khí hiđro với điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm
Tính được thể tích hiđro tạo thành theo PTHH
- Xác định được chất dư khi tham gia phản ứng hoá học
Số câu
1
1/3
1/3
1 và 2/3
Số điểm
2,0
20%
1,5
15%
1,5
15
5,0
50%
Dung dịch
- Nêu được khái niệm dung môi, chất tan, dung dịch và lấy được VD minh hoạ
Tính CM của dung dịch(c5)
Số câu
1
1/3
1 và 1/3
Số điểm
1.5
15%
1,0
2.5
25%
Tổng
Số câu
2
2
1
4,0
40%
5
Số điểm
2,5
25%
3.5
35%
10
100%
Đề bài:
Câu 1. (1,0đ) Nêu các điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy?
Câu 2.(2đ) So sánh phương pháp thu khí hiđro với phương pháp thu khí oxi trong phòng thí nghiệm?
Câu 3. (1,5đ)Viết phương trình hoá học biểu diễn sự oxi hóa các chất sau: Al, Ca, K (ghi rõ điều kiện nếu có)?
Câu 4. (1,5đ) Thế nào là dung môi, chất tan, dung dịch? Cho ví dụ minh hoạ?
Câu 5.(4,0đ) Cho 6,5 g kẽm Zn vào dung dịch 100ml dung dịch axit clohiđric.
a. Tính nồng độ mol của dung dịch axit clohiđric tham gia phản ứng?
b. Tính thể tích khí hiđro tạo thành ở ĐKTC?
c. Cho toàn bộ lượng khí hiđro thu được vào ống nghiệm đựng 32 gam bột đồng(II)oxit rồi đun nóng. Sau phản ứng chất nào dư? Dư bao nhiêu gam?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Đáp án
Điểm
Câu 1(1đ)
- Các điều kiện phát sinh sự cháy:
+ Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy.
+ Phải có đủ khí oxi cho sự cháy.
- Muốn dập tắt sự cháy, cần thực hiện một hay đồng thời cả 2 biện pháp sau:
+ Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy.
+ Cách li chất cháy với khí oxi.
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 2(2đ)
- Giống nhau: Đều thu được bằng hai phương pháp đẩy nước và đẩy không khí
- Khác nhau
Đặc điểm
Điều chế khí hiđro
Điều chế khí oxi
- Nguyên liệu
- Kim loại và dung dịch axit
- Các chất oxi hoá giàu oxi như: KMnO4, KClO3
- Phương pháp
- Cho kim loại vào axit
- Nhiệt phân các chất giàu oxi hoá
- Thu bằng phương pháp đẩy không khí
- Miệng ống nghiệm hướng xuống dưới
- Miệng ống nghiệm hướng lên trên
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 3(1.5đ)
4Al + 3O2 2Al2O3
2Ca + O2 2CaO
4K + O2 2K2O
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 4(1,5đ)
- Dung môi là chất có khả năng hoà tan chất khác để tạo thành dung dịch.
- Chất tan là chất bị hoà tan trong dung môi.
- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
Vd : Hoà tan muối vào nước được hỗn hợp nước muối, khi đó muối là chất tan, nước là dung môi, hỗn hợp nước muối
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Duy Thầm
Dung lượng: 72,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)