Kiểm tra i tiết
Chia sẻ bởi Phan Thanh Hùng |
Ngày 14/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra i tiết thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Phòng GD & ĐT Hải Lăng
Trường THCS Hải An
Đề kiểm tra 1 tiết
Môn: Vật lý 6
Thời gian: 45 phút
a.phần trắc nghiệm(4 điểm)
Câu 1: Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng:
I. Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một vật rắn: A. Trọng lượng của vật tăng.
B. Trọng lượng riêng của vật tăng.
C. Trọng lượng riêng của vật giảm.
D. Cả ba hiện tượng trên đều không xảy ra.
II. Tại sao khi đặt đường ray xe lửa người ta phải để một khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa hai thanh ray?
A. Vì nhiệt độ tăng thanh ray có thể dài ra sẽ không bị cản trở.
B. Vì để lắp các thanh ray dễ dàng hơn.
C. Vì không thể hàn hai thanh ray được.
D. Vì chiều dài của thanh ray không đủ.
III. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào là đúng: A. Rắn , lỏng , khí. B. Khí , lỏng , rắn.
C. Lỏng , khí , rắn. D. Khí , rắn , lỏng.
Câu2: Hãy dùng gạch nối để ghép các mệnh đề bên trái với các mệnh đề bên phải thành một câu hoàn chỉnh , có nội dung đúng:
1. Băng kép
2. Nhiệt kế y tế
3. Nhiệt kế thuỷ ngân
A. Dùng trong phòng thí nghiệm
B. Dùng để đo nhiệt độ cơ thể
C. Dùng để đóng ngắt tự động mạch điện
b. phần tự luận(6 điểm)
Câu 1: Quả cầu bằng kim loại khi nguội thì lọt qua một vòng sắt. Khi đốt nóng
quả cầu còn vòng sắt để nguội thì quả cầu không còn lọt qua được vòng sắt nữa. Hỏi khi đốt nóng vòng sắt còn để nguội quả cầu thì quả cầu còn lọt qua được vòng sắt không?
Câu 2: Tại sao vào những ngày nắng nóng nếu ta để quả bóng đang xẹp hơi ra ngoài trời thì sau một thời gian quả bóng sẽ cămg lên.
đáp án
a. phần trắc nghiệm
Câu1: I. C 0,5 điểm
II. A 0,5 điểm
III. B 1 điểm
Câu2:
1- C ; 2 – B ; 3 - A ; 1điểm
B. phần tự luận
Câu1:
Có , vì khhi đó vòng sắt nở ra 3điểm
Câu 2:
Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì lớp thuỷ tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và giãn nở, trong khi lớp thuỷ tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa giãn nở. Kết quả là lớp thuỷ tinh bên ngoài chịu tác dụng từ trong ra và cốc bị vỡ. Với cốc mỏng, thì lớp thuỷ tinh bên trong và bên ngoài nóng lên và giãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ. 4điểm
Giáo viên: Phan Văn Quốc Tuấn
Trường THCS Hải An
Đề kiểm tra 1 tiết
Môn: Vật lý 6
Thời gian: 45 phút
a.phần trắc nghiệm(4 điểm)
Câu 1: Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng:
I. Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một vật rắn: A. Trọng lượng của vật tăng.
B. Trọng lượng riêng của vật tăng.
C. Trọng lượng riêng của vật giảm.
D. Cả ba hiện tượng trên đều không xảy ra.
II. Tại sao khi đặt đường ray xe lửa người ta phải để một khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa hai thanh ray?
A. Vì nhiệt độ tăng thanh ray có thể dài ra sẽ không bị cản trở.
B. Vì để lắp các thanh ray dễ dàng hơn.
C. Vì không thể hàn hai thanh ray được.
D. Vì chiều dài của thanh ray không đủ.
III. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào là đúng: A. Rắn , lỏng , khí. B. Khí , lỏng , rắn.
C. Lỏng , khí , rắn. D. Khí , rắn , lỏng.
Câu2: Hãy dùng gạch nối để ghép các mệnh đề bên trái với các mệnh đề bên phải thành một câu hoàn chỉnh , có nội dung đúng:
1. Băng kép
2. Nhiệt kế y tế
3. Nhiệt kế thuỷ ngân
A. Dùng trong phòng thí nghiệm
B. Dùng để đo nhiệt độ cơ thể
C. Dùng để đóng ngắt tự động mạch điện
b. phần tự luận(6 điểm)
Câu 1: Quả cầu bằng kim loại khi nguội thì lọt qua một vòng sắt. Khi đốt nóng
quả cầu còn vòng sắt để nguội thì quả cầu không còn lọt qua được vòng sắt nữa. Hỏi khi đốt nóng vòng sắt còn để nguội quả cầu thì quả cầu còn lọt qua được vòng sắt không?
Câu 2: Tại sao vào những ngày nắng nóng nếu ta để quả bóng đang xẹp hơi ra ngoài trời thì sau một thời gian quả bóng sẽ cămg lên.
đáp án
a. phần trắc nghiệm
Câu1: I. C 0,5 điểm
II. A 0,5 điểm
III. B 1 điểm
Câu2:
1- C ; 2 – B ; 3 - A ; 1điểm
B. phần tự luận
Câu1:
Có , vì khhi đó vòng sắt nở ra 3điểm
Câu 2:
Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì lớp thuỷ tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và giãn nở, trong khi lớp thuỷ tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa giãn nở. Kết quả là lớp thuỷ tinh bên ngoài chịu tác dụng từ trong ra và cốc bị vỡ. Với cốc mỏng, thì lớp thuỷ tinh bên trong và bên ngoài nóng lên và giãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ. 4điểm
Giáo viên: Phan Văn Quốc Tuấn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thanh Hùng
Dung lượng: 29,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)