Kiểm tra học kỳ II năm học 2013-2014
Chia sẻ bởi Huỳnh Thanh Hoàng |
Ngày 14/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: kiểm tra học kỳ II năm học 2013-2014 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2013 -2014
VẬT LÍ 6
Thời gian : 45’
I/Mục đích yêu cầu:
a/Phạm vi kiến thức từ tiết 20 đến tiết 33.
b/Mục đích:
- Đối với học sinh:
+ Nắm được kiến thức trọng tâm từ bài 16 đến bài 28.
+ Vận dụng kiến thức để làm bài.
- Đối với giáo viên:
+ Nắm mức độ nhận thức và khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh, từ đó đánh giá và điều chỉnh phương pháp dạy học.
II/Hình thức kiểm tra:
- Tự luận.
III/Thiết lập ma trận đề kiểm tra:
Nội dung
TS tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
Số lượng câu
Điểm
LT
VD
LT
VD
LT
VD
1.Sự nở vì nhiệt, nhiệt độ, nhiệt kế, thang chia độ.
6
5
3,5
2,5
26,9
19,2
1
1
5
2.Sự chuyển thể.
7
6
4,2
2,8
32,4
21,5
2
1
5
Tổng
13
11
7,7
5,3
59,3
40,7
3
2
10
a/Trọng số nội dung kiểm tra:
b/Ma trận:
Tên Chủ đề
(nội dung, chương…)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1.Sự nở vì nhiệt, nhiệt độ, nhiệt kế, thang chia độ.
(6 tiết)
-Biết được thể tích của các chất như thế nào khi nóng lên, khi lạnh đi
-Biết được công dụng của nhiệt kế và nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế .
-So sánh được sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.
-Vận dụng sự nở vì nhiệt của các chất để giải thích một số hiện tượng trong thực tế.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
2
1/2
2
1/2
1
2
5
50%
2.Sự chuyển thể của các chất.
(7 tiết)
-Biết thế nào là sự nóng chảy và sự đông đặc ( hay sự bay hơi và sự ngưng tụ).
-Dựa vào sự chuyển thể của các chất để giải thích một số hiện tượng trong thực tế.
Dựa vào
đường biểu diễn để đọc được trạng thái của 1 chất.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1,5
1
1,5
1
2
3
5
50%
TS câu
TS điểm Tỉ lệ %
2
3.5
40%
3/2
3.5
30%
1/2
1
10%
1
2
20%
5
10
100%
IV/Biên soạn câu hỏi theo ma trận:
ĐỀ 1:
Câu 1(1,5đ): Thế nào là sự nóng chảy? Thế nào là sự đông đặc ?
Câu 2 (3đ):
a/ Thể tích của chất rắn thay đổi như thế nào khi nóng lên, khi lạnh đi?
b/ So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng và khí.
Câu 3 (2đ):
a/ Nhiệt kế dùng để làm gì? Nhiệt kế hoạt động dựa trên nguyên tắc nào ?
b/ Tại sao quả bóng bàn bị móp, cho vào nước nóng lại phồng lên như cũ?
Câu 4 (1,5đ): Tại sao những ngày lộng gió và nắng thì sản xuất được nhiều muối ?
Câu 5 (2đ) Hình dưới đây vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước đá lấy ra từ tủ lạnh. Hãy quan sát và trả lời các câu hỏi dưới đây:
a) Ở nhiệt độ nào thì nước đá bắt đầu nóng chảy?
b) Thời gian nóng chảy của nước đá kéo dài bao nhiêu phút?
c) Nước đá tồn tại hoàn toàn ở thể rắn trong khoảng thời gian nào?
d) Từ phút thứ 5 đến phút thứ 8 nước đá tồn tại ở thể nào?
ĐỀ 2:
Câu 1(1,5đ): Thế nào là sự bay hơi? Thế nào là sự ngưng tụ?
Câu 2 (3đ
VẬT LÍ 6
Thời gian : 45’
I/Mục đích yêu cầu:
a/Phạm vi kiến thức từ tiết 20 đến tiết 33.
b/Mục đích:
- Đối với học sinh:
+ Nắm được kiến thức trọng tâm từ bài 16 đến bài 28.
+ Vận dụng kiến thức để làm bài.
- Đối với giáo viên:
+ Nắm mức độ nhận thức và khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh, từ đó đánh giá và điều chỉnh phương pháp dạy học.
II/Hình thức kiểm tra:
- Tự luận.
III/Thiết lập ma trận đề kiểm tra:
Nội dung
TS tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
Số lượng câu
Điểm
LT
VD
LT
VD
LT
VD
1.Sự nở vì nhiệt, nhiệt độ, nhiệt kế, thang chia độ.
6
5
3,5
2,5
26,9
19,2
1
1
5
2.Sự chuyển thể.
7
6
4,2
2,8
32,4
21,5
2
1
5
Tổng
13
11
7,7
5,3
59,3
40,7
3
2
10
a/Trọng số nội dung kiểm tra:
b/Ma trận:
Tên Chủ đề
(nội dung, chương…)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1.Sự nở vì nhiệt, nhiệt độ, nhiệt kế, thang chia độ.
(6 tiết)
-Biết được thể tích của các chất như thế nào khi nóng lên, khi lạnh đi
-Biết được công dụng của nhiệt kế và nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế .
-So sánh được sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.
-Vận dụng sự nở vì nhiệt của các chất để giải thích một số hiện tượng trong thực tế.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
2
1/2
2
1/2
1
2
5
50%
2.Sự chuyển thể của các chất.
(7 tiết)
-Biết thế nào là sự nóng chảy và sự đông đặc ( hay sự bay hơi và sự ngưng tụ).
-Dựa vào sự chuyển thể của các chất để giải thích một số hiện tượng trong thực tế.
Dựa vào
đường biểu diễn để đọc được trạng thái của 1 chất.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1,5
1
1,5
1
2
3
5
50%
TS câu
TS điểm Tỉ lệ %
2
3.5
40%
3/2
3.5
30%
1/2
1
10%
1
2
20%
5
10
100%
IV/Biên soạn câu hỏi theo ma trận:
ĐỀ 1:
Câu 1(1,5đ): Thế nào là sự nóng chảy? Thế nào là sự đông đặc ?
Câu 2 (3đ):
a/ Thể tích của chất rắn thay đổi như thế nào khi nóng lên, khi lạnh đi?
b/ So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng và khí.
Câu 3 (2đ):
a/ Nhiệt kế dùng để làm gì? Nhiệt kế hoạt động dựa trên nguyên tắc nào ?
b/ Tại sao quả bóng bàn bị móp, cho vào nước nóng lại phồng lên như cũ?
Câu 4 (1,5đ): Tại sao những ngày lộng gió và nắng thì sản xuất được nhiều muối ?
Câu 5 (2đ) Hình dưới đây vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước đá lấy ra từ tủ lạnh. Hãy quan sát và trả lời các câu hỏi dưới đây:
a) Ở nhiệt độ nào thì nước đá bắt đầu nóng chảy?
b) Thời gian nóng chảy của nước đá kéo dài bao nhiêu phút?
c) Nước đá tồn tại hoàn toàn ở thể rắn trong khoảng thời gian nào?
d) Từ phút thứ 5 đến phút thứ 8 nước đá tồn tại ở thể nào?
ĐỀ 2:
Câu 1(1,5đ): Thế nào là sự bay hơi? Thế nào là sự ngưng tụ?
Câu 2 (3đ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Thanh Hoàng
Dung lượng: 136,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)