Kiểm tra học kỳ I năm học 2017 - 2018
Chia sẻ bởi Phạm Thanh |
Ngày 11/10/2018 |
70
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra học kỳ I năm học 2017 - 2018 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Tên bài dạy: KIỂM TRA HỌC KỲ I
Tiết
Ngày soạn: 15/12/2017
Lớp 7A, ngày dạy: 29/12/2017, Kiểm diện:………………………………………
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
- Kiểm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng được quy định trong chương trình môn Ngữ Văn lớp 7 theo 3 nội dung: Văn học, Tiếng Việt và Làm văn với mục đích đánh giá năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản biểu cảm của học sinh thông qua hình thức kiểm tra tự luận. - Cụ thể:
+ Đọc hiểu: Vận dụng những kiến thức cơ bản của phần văn bản biểu cảm, tiếng Việt (biện pháp tu từ) để đọc hiểu văn bản.
+ Làm văn: Biết vận dụng kiến thức, kĩ năng biểu cảm về tác phẩm văn học để viết một bài văn theo yêu cầu.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Tự luận.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
Nội dung
Mức độ cần đạt
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Cộng
1. Đọc hiểu
- Ngữ liệu:
Văn bản biểu cảm (SGK).
- Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu:
+ 01 đoạn văn
+ Độ dài
Không quá 200 từ
- Nêu được tên tác giả
- Chỉ ra được biện pháp tu từ
- Trình bày được tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng
- Đặt câu theo yêu cầu.
Tổng
Số câu
2
1
1
4
Số điểm
1,0
1,0
2,0
4,0
Tỉ lệ
10 %
10 %
20%
40 %
2. Làm văn
Viết được bài văn biểu cảm về TPVH
Viết được bài văn biểu cảm về TPVH
Tổng
Số câu
1
1
Số điểm
6,0
6,0
Tỉ lệ
60 %
60%
Tổng số
Số câu
1
2
1
1
5
Số điểm
0,5
1,5
2,0
6,0
10
Tỉ lệ %
5 %
15 %
20%
60 %
100%
IV. BIÊN SOẠN CÂU HỎI
I. ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)
Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu:
“Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân”.
(Trích Mùa xuân của tôi)
1. Cho biết tên tác giả của văn bản có chứa đoạn văn trên.
2. Chỉ ra biện pháp điệp ngữ trong đoạn văn.
3. Cho biết tác dụng của việc sử dụng điệp ngữ đó.
4. Đặt câu với mỗi từ: trìu mến, chuộng.
II. LÀM VĂN (6,0 điểm)
Cảm nhận của em về mùa xuân đất nước qua văn bản Mùa xuân của tôi (Sách giáo khoa Ngữ văn 7, tập 1).
V. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần
Câu/ Ý
Nội dung
Điểm
I
ĐỌC HIỂU
4,0
1
- Tác giả: Vũ Bằng.
0,5
2
- Điệp ngữ: mùa xuân (3 lần); đừng (3 lần); ai cấm được (3 lần).
0,5
3
- Tác dụng: làm nổi bật tình cảm mê luyến mùa xuân của con người là tình cảm tự nhiên.
1
4
- Đặt được với mỗi từ 1 câu đảm bảo cấu trúc, hợp lý.
2,0
II
LÀM VĂN
6,0
a. Đảm bảo thể thức của một bài văn
0,5
b. Xác định đúng nội dung: cảm nhận về mùa xuân
0,5
c. Triển khai hợp lí nội dung bài văn: HS có thể viết theo nhiều cách khác nhau nhưng cần diễn đạt sáng rõ, thuyết phục. Có thể theo định hướng sau:
- Giới thiệu chung về tác giả, tác phẩm; cảm nhận chung về mùa xuân trong văn bản.
- Cảm xúc về những nét riêng của cảnh sắc, không khí mùa xuân Hà Nội, về miền Bắc qua tâm sự nỗi
Tiết
Ngày soạn: 15/12/2017
Lớp 7A, ngày dạy: 29/12/2017, Kiểm diện:………………………………………
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
- Kiểm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng được quy định trong chương trình môn Ngữ Văn lớp 7 theo 3 nội dung: Văn học, Tiếng Việt và Làm văn với mục đích đánh giá năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản biểu cảm của học sinh thông qua hình thức kiểm tra tự luận. - Cụ thể:
+ Đọc hiểu: Vận dụng những kiến thức cơ bản của phần văn bản biểu cảm, tiếng Việt (biện pháp tu từ) để đọc hiểu văn bản.
+ Làm văn: Biết vận dụng kiến thức, kĩ năng biểu cảm về tác phẩm văn học để viết một bài văn theo yêu cầu.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Tự luận.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
Nội dung
Mức độ cần đạt
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Cộng
1. Đọc hiểu
- Ngữ liệu:
Văn bản biểu cảm (SGK).
- Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu:
+ 01 đoạn văn
+ Độ dài
Không quá 200 từ
- Nêu được tên tác giả
- Chỉ ra được biện pháp tu từ
- Trình bày được tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng
- Đặt câu theo yêu cầu.
Tổng
Số câu
2
1
1
4
Số điểm
1,0
1,0
2,0
4,0
Tỉ lệ
10 %
10 %
20%
40 %
2. Làm văn
Viết được bài văn biểu cảm về TPVH
Viết được bài văn biểu cảm về TPVH
Tổng
Số câu
1
1
Số điểm
6,0
6,0
Tỉ lệ
60 %
60%
Tổng số
Số câu
1
2
1
1
5
Số điểm
0,5
1,5
2,0
6,0
10
Tỉ lệ %
5 %
15 %
20%
60 %
100%
IV. BIÊN SOẠN CÂU HỎI
I. ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)
Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu:
“Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân”.
(Trích Mùa xuân của tôi)
1. Cho biết tên tác giả của văn bản có chứa đoạn văn trên.
2. Chỉ ra biện pháp điệp ngữ trong đoạn văn.
3. Cho biết tác dụng của việc sử dụng điệp ngữ đó.
4. Đặt câu với mỗi từ: trìu mến, chuộng.
II. LÀM VĂN (6,0 điểm)
Cảm nhận của em về mùa xuân đất nước qua văn bản Mùa xuân của tôi (Sách giáo khoa Ngữ văn 7, tập 1).
V. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần
Câu/ Ý
Nội dung
Điểm
I
ĐỌC HIỂU
4,0
1
- Tác giả: Vũ Bằng.
0,5
2
- Điệp ngữ: mùa xuân (3 lần); đừng (3 lần); ai cấm được (3 lần).
0,5
3
- Tác dụng: làm nổi bật tình cảm mê luyến mùa xuân của con người là tình cảm tự nhiên.
1
4
- Đặt được với mỗi từ 1 câu đảm bảo cấu trúc, hợp lý.
2,0
II
LÀM VĂN
6,0
a. Đảm bảo thể thức của một bài văn
0,5
b. Xác định đúng nội dung: cảm nhận về mùa xuân
0,5
c. Triển khai hợp lí nội dung bài văn: HS có thể viết theo nhiều cách khác nhau nhưng cần diễn đạt sáng rõ, thuyết phục. Có thể theo định hướng sau:
- Giới thiệu chung về tác giả, tác phẩm; cảm nhận chung về mùa xuân trong văn bản.
- Cảm xúc về những nét riêng của cảnh sắc, không khí mùa xuân Hà Nội, về miền Bắc qua tâm sự nỗi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thanh
Dung lượng: 27,34KB|
Lượt tài: 33
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)