Kiểm tra học kỳ I lớp 12 môn Sinh
Chia sẻ bởi Lê Thị Kim Ngân |
Ngày 15/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: kiểm tra học kỳ I lớp 12 môn Sinh thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH ĐIỆN BIÊN
Đề chính thức
(Đề thi gồm 4 trang)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2008-2009
MÔN: SINH HỌC 12
Ngày kiểm tra: 26/12/2008
Thời gian làm bài: 60 phút( không kể thời gian giao đề)
MÃ ĐỀ: 125
Họ và tên: ................................................Số báo danh:...................
I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH( 32 câu, từ câu 1 đến câu 32)
Câu 1 :
Mã di truyền mang tính thoái hoá nghĩa là
A.
một bộ ba chỉ mã hoá cho một loại axit amin.
B.
một số bộ ba không mã hoá axit amin.
C.
nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định một loại axit amin.
D.
nhiều bộ ba cùng mang tín hiệu kết thúc dịch mã.
Câu 2 :
Vai trò của enzim ADN pôlimeraza trong quá trình nhân đôi ADN là:
A.
bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa 2 mạch ADN.
B.
tháo xoắn phân tử ADN.
C.
tháo xoắn phân tử ADN và bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa 2 mạch ADN.
D.
lắp ráp các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN.
Câu 3 :
Các prôtêin được tổng hợp trong tế bào nhân thực đều
A.
bắt đầu bằng Met và sau đó axit amin này bị cắt bởi enzim đặc hiệu
B.
bắt đầu bằng axit amin foocmin mêtiônin.
C.
bắt đầu bằng Met.
D.
Có Met ở vị trí đầu tiên bị cắt bởi enzim đặc hiệu.
Câu 4 :
Ở người bệnh nào sau đây không phải là bệnh di truyền phân tử:
A.
Ung thư máu.
B.
Các bệnh về Hêmôglôbin(Hb).
C.
Các bệnh về yếu tố đông máu.
D.
Các bệnh về prôtêin huyết thanh.
Câu 5 :
Gen cấu trúc có cấu trúc chung gồm các vùng trình tự nuclêôtit lần lượt là
A.
Vùng điều hoà, vùng kết thúc, vùng mã hoá,.
B.
Vùng điều hoà, vùng mã hoá, vùng kết thúc.
C.
Vùng mã hoá, vùng kết thúc, vùng điều hoà.
D.
Vùng mã hoá, vùng điều hoà, vùng kết thúc.
Câu 6 :
Các gen không alen là
A.
các gen trên các nhiễm sắc thể khác nhau.
B.
các gen thuộc các lôcut gen khác nhau.
C.
các gen thuộc cùng một lôcut.
D.
các gen trên cùng một nhiễm sắc thể.
Câu 7 :
Khi đem lai 2 giống đậu Hà lan thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản, ở thế hệ F2, Menđen đã thu được tỉ lệ phân tính về kiểu hình là
A.
3 : 3 : 3 : 1.
B.
1 : 1 : 1 : 1.
C.
9 : 3 : 3 : 1.
D.
3 : 3 : 1 : 1.
Câu 8 :
Một quần thể ngẫu phối có cấu trúc di truyền là: 0,30 AA: 0,50 Aa :0,20 aa=1. Tần số tương đối của alen A và a trong quần thể lần lượt là
A.
0,55; 0,45.
B.
0,3;0,7.
C.
0,5; 0,5.
D.
0,45; 0,55.
Câu 9 :
Trong một quần thể tự phối thì thành phần kiểu gen của quần thể có xu hướng:
A.
Phân hoá thành các dòng thuần có kiểu gen khác nhau
B.
Tồn tại chủ yếu ở trạng thái dị hợp.
C.
Ngày càng đa dạng về kiểu gen.
D.
Thành phần kiểu gen luôn ổn định.
Câu 10 :
Kỹ thuật chuyển gen thường dùng thể truyền là
A.
thực khuẩn thể và vi khuẩn.
B.
plasmit và thể thực khuẩn .
C.
ARN.
D.
plasmit và vi khuẩn.
Câu 11 :
Biến dị được chia thành:
A.
Biến dị tổ hợp và đột biến.
B.
Biến dị tổ hợp và thường biến.
C.
Biến dị đột biến và thường biến.
D.
Biến dị di truyền và biến dị không di truyền.
Câu 12 :
TỈNH ĐIỆN BIÊN
Đề chính thức
(Đề thi gồm 4 trang)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2008-2009
MÔN: SINH HỌC 12
Ngày kiểm tra: 26/12/2008
Thời gian làm bài: 60 phút( không kể thời gian giao đề)
MÃ ĐỀ: 125
Họ và tên: ................................................Số báo danh:...................
I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH( 32 câu, từ câu 1 đến câu 32)
Câu 1 :
Mã di truyền mang tính thoái hoá nghĩa là
A.
một bộ ba chỉ mã hoá cho một loại axit amin.
B.
một số bộ ba không mã hoá axit amin.
C.
nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định một loại axit amin.
D.
nhiều bộ ba cùng mang tín hiệu kết thúc dịch mã.
Câu 2 :
Vai trò của enzim ADN pôlimeraza trong quá trình nhân đôi ADN là:
A.
bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa 2 mạch ADN.
B.
tháo xoắn phân tử ADN.
C.
tháo xoắn phân tử ADN và bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa 2 mạch ADN.
D.
lắp ráp các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN.
Câu 3 :
Các prôtêin được tổng hợp trong tế bào nhân thực đều
A.
bắt đầu bằng Met và sau đó axit amin này bị cắt bởi enzim đặc hiệu
B.
bắt đầu bằng axit amin foocmin mêtiônin.
C.
bắt đầu bằng Met.
D.
Có Met ở vị trí đầu tiên bị cắt bởi enzim đặc hiệu.
Câu 4 :
Ở người bệnh nào sau đây không phải là bệnh di truyền phân tử:
A.
Ung thư máu.
B.
Các bệnh về Hêmôglôbin(Hb).
C.
Các bệnh về yếu tố đông máu.
D.
Các bệnh về prôtêin huyết thanh.
Câu 5 :
Gen cấu trúc có cấu trúc chung gồm các vùng trình tự nuclêôtit lần lượt là
A.
Vùng điều hoà, vùng kết thúc, vùng mã hoá,.
B.
Vùng điều hoà, vùng mã hoá, vùng kết thúc.
C.
Vùng mã hoá, vùng kết thúc, vùng điều hoà.
D.
Vùng mã hoá, vùng điều hoà, vùng kết thúc.
Câu 6 :
Các gen không alen là
A.
các gen trên các nhiễm sắc thể khác nhau.
B.
các gen thuộc các lôcut gen khác nhau.
C.
các gen thuộc cùng một lôcut.
D.
các gen trên cùng một nhiễm sắc thể.
Câu 7 :
Khi đem lai 2 giống đậu Hà lan thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản, ở thế hệ F2, Menđen đã thu được tỉ lệ phân tính về kiểu hình là
A.
3 : 3 : 3 : 1.
B.
1 : 1 : 1 : 1.
C.
9 : 3 : 3 : 1.
D.
3 : 3 : 1 : 1.
Câu 8 :
Một quần thể ngẫu phối có cấu trúc di truyền là: 0,30 AA: 0,50 Aa :0,20 aa=1. Tần số tương đối của alen A và a trong quần thể lần lượt là
A.
0,55; 0,45.
B.
0,3;0,7.
C.
0,5; 0,5.
D.
0,45; 0,55.
Câu 9 :
Trong một quần thể tự phối thì thành phần kiểu gen của quần thể có xu hướng:
A.
Phân hoá thành các dòng thuần có kiểu gen khác nhau
B.
Tồn tại chủ yếu ở trạng thái dị hợp.
C.
Ngày càng đa dạng về kiểu gen.
D.
Thành phần kiểu gen luôn ổn định.
Câu 10 :
Kỹ thuật chuyển gen thường dùng thể truyền là
A.
thực khuẩn thể và vi khuẩn.
B.
plasmit và thể thực khuẩn .
C.
ARN.
D.
plasmit và vi khuẩn.
Câu 11 :
Biến dị được chia thành:
A.
Biến dị tổ hợp và đột biến.
B.
Biến dị tổ hợp và thường biến.
C.
Biến dị đột biến và thường biến.
D.
Biến dị di truyền và biến dị không di truyền.
Câu 12 :
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Kim Ngân
Dung lượng: 28,16KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)