Kiem tra hoc ky 2 mon toan7 AV.doc
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Vinh |
Ngày 12/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: kiem tra hoc ky 2 mon toan7 AV.doc thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010 -2011
MÔN: TOÁN 7
A/TRẮC NGHIỆM:
I/ Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng : ( 4 điểm )
Phần 1:( 1 điểm) Số lượng học sinh giỏi trong từng lớp của một trường được ghi lại trong bảng sau đây:
10 11 9 13 8 12 10 11 9 8 8 9 8
9 10 11 7 8 10 10 7 8 7 8 7
1) Số các giá trị của dấu hiệu là:
A. 25 B. 12 C. 7 D. 13.
2) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
A. 12 B. 13 C. 7 D. Một giá trị khác.
3) Tần số tương ứng với giá trị 8 là
A. 4 B. 7 C. 3 D. 5
4) Mốt của dấu hiệu là:
A. 13 B. 12 C. 8 D. 7
Phần 2(2,5đ):
Câu 1: Cho đơn thức -3x2y3z. Hệ số của đơn thức là:
A. -3 B. 3 C. 5 D. 6
Câu 2: Cho đơn thức -3x2y3 Giá trị của đơn thức tại x = -1; y = 2 bằng:
A. 18 B. -18 C. 24 D. -24
Câu 3: Cho 2 đơn thức: -2x2y2 và 13xy3z3. Tích của 2 đơn thức bằng:
A. -26x2y5z3 B. -26x3y3z3 C. -26x3y5z3 D. -26x3y6z3
Câu 4: Bậc của đơn thức 26x3y6z3 bằng:
A. 6 B. 12 C. 26 D. 54
Câu 5: Cho đa thức x3y3 - 7x5 + 4x2 +8, Bậc của đa thức là:
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 6: Nghiệm của đa thức F(x) = -2x + 6 là:
A. -3 B. - 4 C. 3 D. 4
Câu 7: Tổng của 2 đơn thức -5xy2 và 3xy2 bằng :
A. 2xy2 B. -2xy2 C. 2x2y4 D. -2x2y4.
Câu 8: Cho ABC có thì:
A. AB < BC < CA B. AB < AC < BC C. BC < AB < AC D. AC < BC < AC
Câu 9. Bộ ba nào sau đây không thể là ba cạnh của tam giác :
A. 3cm ; 4 cm ; 5 cm B. 6 cm ; 9 cm ; 12 cm
C. 2 cm ; 4 cm ; 6 cm D. 5 cm ; 8 cm ; 10 cm
Câu 10: Cho ABC có AM là đường trung tuyến và G là trọng tâm. Nếu AM = 12 cm thì AG bằng:
A. 4 CM B. 6 CM C. 8 CM D. 10 CM
II/ Hãy điền vào chỗ trống các cụm từ thích hợp để hoàn thành nghĩa đúng cho các câu sau: (0,5đ)
Câu 1: Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì ....................................................................................
Câu 2: Điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng thì...................................................................
B/ TỰ LUẬN: ( 6 điểm)
Bài 1: ( 3 điểm) Cho 2 đa thức P(x) = 4x2 - 3x + 1 -x3 + 5x - 3x2 + 2x4
Q(x) = -2x4 + 3x2 - 5x + x3 +6x + 6
Hãy thu gọn và sắp xếp 2 đa thức P(x) và Q(x) theo thứ tự giảm dần của biến .
Tính P(x) + Q(x); P(x) - Q(x).
Tính giá trị của đa thức P(x) + Q(x) tại x =1 . P(x) – Q(x) tại x = -1
Bài 2: (2,5 điểm). Cho góc nhọn xOy, trên cạnh Ox lấy điểm A, trên cạnh Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Vẽ AE vuông góc với Oy, EOy; Vẽ BF vuông góc với Ox, FOx.
a. Chứng minh: OE = OF, AE = BF.
b. Gọi giao điểm của AE và BF là I. Chứng minh: IA = IB, IE = IF.
c. Chứng minh AB // EF.
Bài 3: (0,5 điểm)
Cho đa thức f(x) = x2 + mx + 2
Tìm m để đa thức f(x) có nghiệm là 1.
Với m vừa tìm được, tìm tất cả các nghiệm của đa thức f(x).
MÔN: TOÁN 7
A/TRẮC NGHIỆM:
I/ Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng : ( 4 điểm )
Phần 1:( 1 điểm) Số lượng học sinh giỏi trong từng lớp của một trường được ghi lại trong bảng sau đây:
10 11 9 13 8 12 10 11 9 8 8 9 8
9 10 11 7 8 10 10 7 8 7 8 7
1) Số các giá trị của dấu hiệu là:
A. 25 B. 12 C. 7 D. 13.
2) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
A. 12 B. 13 C. 7 D. Một giá trị khác.
3) Tần số tương ứng với giá trị 8 là
A. 4 B. 7 C. 3 D. 5
4) Mốt của dấu hiệu là:
A. 13 B. 12 C. 8 D. 7
Phần 2(2,5đ):
Câu 1: Cho đơn thức -3x2y3z. Hệ số của đơn thức là:
A. -3 B. 3 C. 5 D. 6
Câu 2: Cho đơn thức -3x2y3 Giá trị của đơn thức tại x = -1; y = 2 bằng:
A. 18 B. -18 C. 24 D. -24
Câu 3: Cho 2 đơn thức: -2x2y2 và 13xy3z3. Tích của 2 đơn thức bằng:
A. -26x2y5z3 B. -26x3y3z3 C. -26x3y5z3 D. -26x3y6z3
Câu 4: Bậc của đơn thức 26x3y6z3 bằng:
A. 6 B. 12 C. 26 D. 54
Câu 5: Cho đa thức x3y3 - 7x5 + 4x2 +8, Bậc của đa thức là:
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 6: Nghiệm của đa thức F(x) = -2x + 6 là:
A. -3 B. - 4 C. 3 D. 4
Câu 7: Tổng của 2 đơn thức -5xy2 và 3xy2 bằng :
A. 2xy2 B. -2xy2 C. 2x2y4 D. -2x2y4.
Câu 8: Cho ABC có thì:
A. AB < BC < CA B. AB < AC < BC C. BC < AB < AC D. AC < BC < AC
Câu 9. Bộ ba nào sau đây không thể là ba cạnh của tam giác :
A. 3cm ; 4 cm ; 5 cm B. 6 cm ; 9 cm ; 12 cm
C. 2 cm ; 4 cm ; 6 cm D. 5 cm ; 8 cm ; 10 cm
Câu 10: Cho ABC có AM là đường trung tuyến và G là trọng tâm. Nếu AM = 12 cm thì AG bằng:
A. 4 CM B. 6 CM C. 8 CM D. 10 CM
II/ Hãy điền vào chỗ trống các cụm từ thích hợp để hoàn thành nghĩa đúng cho các câu sau: (0,5đ)
Câu 1: Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì ....................................................................................
Câu 2: Điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng thì...................................................................
B/ TỰ LUẬN: ( 6 điểm)
Bài 1: ( 3 điểm) Cho 2 đa thức P(x) = 4x2 - 3x + 1 -x3 + 5x - 3x2 + 2x4
Q(x) = -2x4 + 3x2 - 5x + x3 +6x + 6
Hãy thu gọn và sắp xếp 2 đa thức P(x) và Q(x) theo thứ tự giảm dần của biến .
Tính P(x) + Q(x); P(x) - Q(x).
Tính giá trị của đa thức P(x) + Q(x) tại x =1 . P(x) – Q(x) tại x = -1
Bài 2: (2,5 điểm). Cho góc nhọn xOy, trên cạnh Ox lấy điểm A, trên cạnh Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Vẽ AE vuông góc với Oy, EOy; Vẽ BF vuông góc với Ox, FOx.
a. Chứng minh: OE = OF, AE = BF.
b. Gọi giao điểm của AE và BF là I. Chứng minh: IA = IB, IE = IF.
c. Chứng minh AB // EF.
Bài 3: (0,5 điểm)
Cho đa thức f(x) = x2 + mx + 2
Tìm m để đa thức f(x) có nghiệm là 1.
Với m vừa tìm được, tìm tất cả các nghiệm của đa thức f(x).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Vinh
Dung lượng: 70,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)