Kiểm tra học kì sinh 9
Chia sẻ bởi Lê Hiên |
Ngày 15/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra học kì sinh 9 thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II SINH 9 ( tham khảo)
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chủ đề 1:
Ứng dụng di truyền học
( 2 tiết)
- Hiểu được nghuyên nhân của thoái hóa giống do tự thụ phấn và giao phối gần
- Hiểu được phương pháp để tạo con lai kinh tế
Số câu hỏi:
2 câu = 1,0 điểm
( 10%)
2 câu = 1,0 điểm
Chủ đề 2:
Sinh vật và môi trường
(6 tiết)
Nhận biết được sinh vật biến nhiệt, sinh vật hằng nhiệt
- So sánh được mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau
- Liên hệ giải thích một số hiện tượng về đặc điểm sinh lí của sinh vật
Số câu hỏi:
3 câu = 3,0 điểm
(30%)
1 câu = 0,5 điểm
1 câu = 0,5 điểm
1 câu = 2,0 điểm
Chủ đề 3:
Hệ sinh thái
(6 tiết)
Dựa vào khái niệm nhận biết được quần thể sinh vật trong thực tế
Phân biệt được điểm khác nhau giữa quần thể sinh vật và quần xã sinh vật
Số câu hỏi:
2 câu = 2,5 điểm
( 25%)
1 câu = 0,5 điểm
1 câu = 2,0 điểm
Chủ đề 4:
Con người, dân số và môi trường
(5tiết)
Nêu được kái niệm ô nhiễm môi trường và các hoạt động gây ô nhiễm
Vận dụng kiến thức đã học giải thích hiện tượng ô nhiễm môi trường do hóa chất
Số câu hỏi:
3 câu = 1,5 điểm
(15%)
2 câu = 1,0 điểm
1 câu = 0,5 điểm
Chủ đề 5:
Bảo vệ môi trường
(5 tiết)
Nêu được một số nội dung cơ bản về luật bảo vệ môi trường ở Việt Nam
Số câu hỏi:
1 câu = 2,0 điểm
( 20%)
1 câu = 2,0 điểm
Tổng số câu hỏi:
11 câu =
10,0 điểm (100%)
2 câu = 1,0 điểm
(10%)
3 câu = 3,0 điểm (30%)
2 câu =
1,0 điểm
(10%)
1 câu = 2,0 điểm
(20%)
1 câu = 0,5 điểm
(5%)
1 câu =
2,0 điểm
(20%)
1 câu = 0,5 điểm
(5%)
ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN SINH HỌC LỚP 9 ( Tham khảo)
THỜI GIAN: 45’ ( không kể thời gian phát đề)
I>Trắc nghiệm (3,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái a hoặc b, c, d trước đáp án đúng
Câu 1: Tự thụ phấn ở thực vật và giao phối gần ở động vật gây thoái hóa giống là do:
Giảm kiểu gen dị hợp (Aa), tăng kiểu gen đồng hợp (AA, aa)
b- Giảm kiểu gen đồng hợp(AA, aa), tăng kiểu gen dị hợp (Aa)
c- Có sự phân li về kiểu gen.
d- Giảm sự thích nghi cuả giống trước môi trường.
Câu 2: Nhóm sinh vật nào là sinh vật hằng nhiệt:
a- Cá chép, cóc, bồ câu, thằn lằn. b- Nấm, lúa, chim sẻ, cá lóc, kỳ nhông.
c- Nấm, ngô, thằn lằn, giun đất, cá chép. d - Cá voi, hổ, mèo rừng, chuột đồng.
Câu 3: Các tập hợp sau, tập hợp nào không là quần thể sinh vật:
Bầy khỉ mặt đỏ sống trong rừng b- Đàn cá sống ở sông
c- Đàn chim sẻ sống trong rừng cây d- Các cây thông trong rừng.
Câu 4: Mưa axit là hậu quả của việc sử dụng loại năng lượng:
a- Từ hạt nhân b- Từ ánh sáng mặt trời
c- Từ dầu khí, than đá d- Từ nước, thủy triều
Câu 5. Vì sao các cành phía dưới cây thường bị rụng sớm?
1. Ít được chiếu sáng hơn các cành phía trên.
2. Quang hợp kém hơn, không đủ chất hữu cơ tích luỹ để bù đắp cho sự tiêu
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chủ đề 1:
Ứng dụng di truyền học
( 2 tiết)
- Hiểu được nghuyên nhân của thoái hóa giống do tự thụ phấn và giao phối gần
- Hiểu được phương pháp để tạo con lai kinh tế
Số câu hỏi:
2 câu = 1,0 điểm
( 10%)
2 câu = 1,0 điểm
Chủ đề 2:
Sinh vật và môi trường
(6 tiết)
Nhận biết được sinh vật biến nhiệt, sinh vật hằng nhiệt
- So sánh được mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau
- Liên hệ giải thích một số hiện tượng về đặc điểm sinh lí của sinh vật
Số câu hỏi:
3 câu = 3,0 điểm
(30%)
1 câu = 0,5 điểm
1 câu = 0,5 điểm
1 câu = 2,0 điểm
Chủ đề 3:
Hệ sinh thái
(6 tiết)
Dựa vào khái niệm nhận biết được quần thể sinh vật trong thực tế
Phân biệt được điểm khác nhau giữa quần thể sinh vật và quần xã sinh vật
Số câu hỏi:
2 câu = 2,5 điểm
( 25%)
1 câu = 0,5 điểm
1 câu = 2,0 điểm
Chủ đề 4:
Con người, dân số và môi trường
(5tiết)
Nêu được kái niệm ô nhiễm môi trường và các hoạt động gây ô nhiễm
Vận dụng kiến thức đã học giải thích hiện tượng ô nhiễm môi trường do hóa chất
Số câu hỏi:
3 câu = 1,5 điểm
(15%)
2 câu = 1,0 điểm
1 câu = 0,5 điểm
Chủ đề 5:
Bảo vệ môi trường
(5 tiết)
Nêu được một số nội dung cơ bản về luật bảo vệ môi trường ở Việt Nam
Số câu hỏi:
1 câu = 2,0 điểm
( 20%)
1 câu = 2,0 điểm
Tổng số câu hỏi:
11 câu =
10,0 điểm (100%)
2 câu = 1,0 điểm
(10%)
3 câu = 3,0 điểm (30%)
2 câu =
1,0 điểm
(10%)
1 câu = 2,0 điểm
(20%)
1 câu = 0,5 điểm
(5%)
1 câu =
2,0 điểm
(20%)
1 câu = 0,5 điểm
(5%)
ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN SINH HỌC LỚP 9 ( Tham khảo)
THỜI GIAN: 45’ ( không kể thời gian phát đề)
I>Trắc nghiệm (3,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái a hoặc b, c, d trước đáp án đúng
Câu 1: Tự thụ phấn ở thực vật và giao phối gần ở động vật gây thoái hóa giống là do:
Giảm kiểu gen dị hợp (Aa), tăng kiểu gen đồng hợp (AA, aa)
b- Giảm kiểu gen đồng hợp(AA, aa), tăng kiểu gen dị hợp (Aa)
c- Có sự phân li về kiểu gen.
d- Giảm sự thích nghi cuả giống trước môi trường.
Câu 2: Nhóm sinh vật nào là sinh vật hằng nhiệt:
a- Cá chép, cóc, bồ câu, thằn lằn. b- Nấm, lúa, chim sẻ, cá lóc, kỳ nhông.
c- Nấm, ngô, thằn lằn, giun đất, cá chép. d - Cá voi, hổ, mèo rừng, chuột đồng.
Câu 3: Các tập hợp sau, tập hợp nào không là quần thể sinh vật:
Bầy khỉ mặt đỏ sống trong rừng b- Đàn cá sống ở sông
c- Đàn chim sẻ sống trong rừng cây d- Các cây thông trong rừng.
Câu 4: Mưa axit là hậu quả của việc sử dụng loại năng lượng:
a- Từ hạt nhân b- Từ ánh sáng mặt trời
c- Từ dầu khí, than đá d- Từ nước, thủy triều
Câu 5. Vì sao các cành phía dưới cây thường bị rụng sớm?
1. Ít được chiếu sáng hơn các cành phía trên.
2. Quang hợp kém hơn, không đủ chất hữu cơ tích luỹ để bù đắp cho sự tiêu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hiên
Dung lượng: 82,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)