KIỂM TRA HỌC KÌ II(TỰ LUẬN)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tuyết Nhung |
Ngày 11/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: KIỂM TRA HỌC KÌ II(TỰ LUẬN) thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN 7
Thời gian: 90’(không kể thời gian giao đề).
ĐỀ RA:
Câu 1: Hãy nêu luận điểm chính của văn bản “Sự giàu đẹp của tiếng Việt”?
Câu 2: Vì sao Bác Hồ rất giản dị trong lời nói và bài viết? (Dựa vào văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”)
Câu 3: Hãy chuyển đổi câu chủ động sau thành câu bị động?
Gió đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng.
Câu 4: Xác định và gọi tên các cụm chủ - vị làm thành phần câu:
Mẹ về khiến cả nhà đều vui vì ai cũng mong.
Câu 5: Hãy giải thích câu tục ngữ: “ Ăn quả nhớ kẻ trông cây”
ĐÁP ÁN:
Câu 1: Luận điểm chính của văn bản “Sự giàu đẹp của tiếng Việt” : Tiếng Việt có những nét đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay (1đ)
Câu2: Vì Bác muốn nhân dân hiểu dược, nhớ được, làm được.(0,5đ)
Câu 3: Câu bị động: Mùi hương ngọt được gió đưa lan xa, phảng phất khắp rừng.(0,5đ)
Câu 4: Mẹ về: cụm chủ vị làm chủ ngữ.(1đ)
Cả nhà đều vui, vì ai cũng mong: cụm chủ vị làm bổ ngữ.
Câu 5:Mở bài, kết bài hay (2đ).
Thân bài giải thích được nghĩa đen, nghĩa bóng và nêu mộtt số luận diểm (4đ).
Nghĩa đen: + Ăn quả là gì ?
+ Nhớ là gì ?
+ Kẻ trồng cây là gì ?
+ Mối quan hệ gữa quả và kẻ trồng cây.
+ Lời khuyên với người ăn hay người trồng ?
Nghĩa bóng : + ở nghĩa đen m, câu tục ngữ nói một vấn đề tấ dễ nhận thức trong thực ttế cuộc sống. Nói vậy để làm gì ? Có ý nghĩa thực tế như thế nào ?
Có thể lập luận một sốm luận điểm :
+Lòng biết ơn là gì ?
+ Tại sao khi hưởng thành quả người khác ta phải biết ơn ? .../.
MÔN: NGỮ VĂN 7
Thời gian: 90’(không kể thời gian giao đề).
ĐỀ RA:
Câu 1: Hãy nêu luận điểm chính của văn bản “Sự giàu đẹp của tiếng Việt”?
Câu 2: Vì sao Bác Hồ rất giản dị trong lời nói và bài viết? (Dựa vào văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”)
Câu 3: Hãy chuyển đổi câu chủ động sau thành câu bị động?
Gió đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng.
Câu 4: Xác định và gọi tên các cụm chủ - vị làm thành phần câu:
Mẹ về khiến cả nhà đều vui vì ai cũng mong.
Câu 5: Hãy giải thích câu tục ngữ: “ Ăn quả nhớ kẻ trông cây”
ĐÁP ÁN:
Câu 1: Luận điểm chính của văn bản “Sự giàu đẹp của tiếng Việt” : Tiếng Việt có những nét đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay (1đ)
Câu2: Vì Bác muốn nhân dân hiểu dược, nhớ được, làm được.(0,5đ)
Câu 3: Câu bị động: Mùi hương ngọt được gió đưa lan xa, phảng phất khắp rừng.(0,5đ)
Câu 4: Mẹ về: cụm chủ vị làm chủ ngữ.(1đ)
Cả nhà đều vui, vì ai cũng mong: cụm chủ vị làm bổ ngữ.
Câu 5:Mở bài, kết bài hay (2đ).
Thân bài giải thích được nghĩa đen, nghĩa bóng và nêu mộtt số luận diểm (4đ).
Nghĩa đen: + Ăn quả là gì ?
+ Nhớ là gì ?
+ Kẻ trồng cây là gì ?
+ Mối quan hệ gữa quả và kẻ trồng cây.
+ Lời khuyên với người ăn hay người trồng ?
Nghĩa bóng : + ở nghĩa đen m, câu tục ngữ nói một vấn đề tấ dễ nhận thức trong thực ttế cuộc sống. Nói vậy để làm gì ? Có ý nghĩa thực tế như thế nào ?
Có thể lập luận một sốm luận điểm :
+Lòng biết ơn là gì ?
+ Tại sao khi hưởng thành quả người khác ta phải biết ơn ? .../.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tuyết Nhung
Dung lượng: 28,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)