KIỂM TRA HỌC KÌ II NGỮ VĂN 7
Chia sẻ bởi Lươnghiền Dịu |
Ngày 11/10/2018 |
55
Chia sẻ tài liệu: KIỂM TRA HỌC KÌ II NGỮ VĂN 7 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM
NĂM HỌC 2016-2017
( Thời gian làm bài: 90’ không kể giao đề)
Phần I. Đọc hiểu ( 4 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức người khó lòng đich nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.”
(Trích Sống chết mặc bay,Ngữ văn 7, tập hai)
Câu 1 ( 0,25 điểm) .Tác giả của văn bản Sống chết mặc bay là ai?
Câu 2 ( 0,25 điểm). Văn bản Sống chết mặc bay viết theo thể loại nào?
Câu 3( 0,25 điểm). Những phương thức biểu đạt nào được sử dụng trong đoạn trích trên?
Câu 4 ( 0,25 điểm). Có mấy câu đặc biệt trong đoạn trích trên?
Câu 5 ( 0,5 điểm). Sự xuất hiện của những câu đặc biệt đó có tác dụng gì? Câu 6 ( 0,5 điểm). Nêu nội dung chính đoạn văn trên?
Câu 7 ( 0,5 điểm). Đoạn trích trên có gì đặc biệt về mặt nghệ thuật?
Câu 8 ( 0,5 điểm). Cho biết hiệu quả diễn đạt của nghệ thuật ở đoạn trích đó.
Câu 9 ( 1 điểm). Từ văn bản Sống chết mặc bay, theo em, chúng ta cần làm gì để hạn chế và giảm thiểu tác hại của lũ lụt?
Phần II. Làm văn ( 6 điểm)
Có công mài sắt có ngày nên kim
ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM
I. Đọc - hiểu ( 4 điểm)
Câu
Nội dung diễn đạt
Điểm
1
Tác giả: Phạm Duy Tốn
0,25
2
Thể loại: Truyện ngắn
0,25
3
Miêu tả, biểu cảm, tự sự
0,25
4
Có 3 câu đặc biệt
0,25
5
Những câu đặc biệt thể hiện được thái độ, cảm xúc của người kể chuyện cũng như những người dân hộ đê: lo lắng, bất an vì nguy cơ vỡ đê. Sự xuât hiện của những câu đặc biệt này còn giúp người đọc hình dung được hiện trạng nguy ngập của cảnh mưa lũ, đê sắp vỡ.
0,5
6
Đoạn trích tái hiện cảnh người dân hộ đê trong đêm mưa lũ và nguy cơ vỡ đê
0,5
7
- Đoạn trích có nhịp kể nhanh, sự kết hợp giữa miêu tả và biểu cảm; thủ pháp tương phản, những câu đặc biệt, cảm thán được sử dụng liên tiếp
0,5
8
- Nhứng biện pháp nghệ thuật trên đã giúp tác giả tái hiện chân thực cảnh tượng, không khí hộ đê: căng thẳng , vất vả, nhốn nháo, gấp gáp vì đê sắp vỡ. Sự đối lập, tương phản giữa sức dân thì đã yếu ớt với mưa cứ tầm tã trút xuống, nước sông cứ cuồn cuộn dâng lên càng làm rõ sự lo lắng, bất lực của người dân trước nguy cơ vỡ đê
- Nhứng câu đặc biệt, cảm thán được sử dụng liên tiếp để thể hiện được xúc cảm của người kể chuyện: lo lắng, thương cảm, xót xa, trước nỗi thống khổ của người dân.
0,5
9
Hs trình bày được những biện pháp để hạn chế và giảm thiểu tác hại của lũ lụt. Chẳng hạn như:
Tăng cường trồng cây gây rừng, trồng rừng chắn sóng, phủ xanh đồi trọc.
Không khai thác rừng bừa bãi, không được chặt phá rừng. Bởi thảm thực vật của rừng, những cây xanh, rừng phòng hộ sẽ giảm thiểu thiệt hại của lũ lụt, lũ cuốn, sạt lở đất.
Nguyên nhân sâu xa của lũ lụt là do môi trường bị ô nhiễm. Nó là hệ quả tất yếu của việc tàn phá môi trường, biến đổi khí hậu. Vì thế mỗi người phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường sống(đất, nước, không khí) làm cho môi trường luôn trong lành.
Chủ động phòng ngừa thiên tai, mưa lũ, tăng cường xây dựng và bảo vệ đê điều, ứng cứu kịp thời khi có thiên tai, mưa lũ...
0,25
0,25
0,25
0,25
II. LÀM VĂN: (6 điểm)
Bài làm của hs phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Đúng hình thức, có
NĂM HỌC 2016-2017
( Thời gian làm bài: 90’ không kể giao đề)
Phần I. Đọc hiểu ( 4 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức người khó lòng đich nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.”
(Trích Sống chết mặc bay,Ngữ văn 7, tập hai)
Câu 1 ( 0,25 điểm) .Tác giả của văn bản Sống chết mặc bay là ai?
Câu 2 ( 0,25 điểm). Văn bản Sống chết mặc bay viết theo thể loại nào?
Câu 3( 0,25 điểm). Những phương thức biểu đạt nào được sử dụng trong đoạn trích trên?
Câu 4 ( 0,25 điểm). Có mấy câu đặc biệt trong đoạn trích trên?
Câu 5 ( 0,5 điểm). Sự xuất hiện của những câu đặc biệt đó có tác dụng gì? Câu 6 ( 0,5 điểm). Nêu nội dung chính đoạn văn trên?
Câu 7 ( 0,5 điểm). Đoạn trích trên có gì đặc biệt về mặt nghệ thuật?
Câu 8 ( 0,5 điểm). Cho biết hiệu quả diễn đạt của nghệ thuật ở đoạn trích đó.
Câu 9 ( 1 điểm). Từ văn bản Sống chết mặc bay, theo em, chúng ta cần làm gì để hạn chế và giảm thiểu tác hại của lũ lụt?
Phần II. Làm văn ( 6 điểm)
Có công mài sắt có ngày nên kim
ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM
I. Đọc - hiểu ( 4 điểm)
Câu
Nội dung diễn đạt
Điểm
1
Tác giả: Phạm Duy Tốn
0,25
2
Thể loại: Truyện ngắn
0,25
3
Miêu tả, biểu cảm, tự sự
0,25
4
Có 3 câu đặc biệt
0,25
5
Những câu đặc biệt thể hiện được thái độ, cảm xúc của người kể chuyện cũng như những người dân hộ đê: lo lắng, bất an vì nguy cơ vỡ đê. Sự xuât hiện của những câu đặc biệt này còn giúp người đọc hình dung được hiện trạng nguy ngập của cảnh mưa lũ, đê sắp vỡ.
0,5
6
Đoạn trích tái hiện cảnh người dân hộ đê trong đêm mưa lũ và nguy cơ vỡ đê
0,5
7
- Đoạn trích có nhịp kể nhanh, sự kết hợp giữa miêu tả và biểu cảm; thủ pháp tương phản, những câu đặc biệt, cảm thán được sử dụng liên tiếp
0,5
8
- Nhứng biện pháp nghệ thuật trên đã giúp tác giả tái hiện chân thực cảnh tượng, không khí hộ đê: căng thẳng , vất vả, nhốn nháo, gấp gáp vì đê sắp vỡ. Sự đối lập, tương phản giữa sức dân thì đã yếu ớt với mưa cứ tầm tã trút xuống, nước sông cứ cuồn cuộn dâng lên càng làm rõ sự lo lắng, bất lực của người dân trước nguy cơ vỡ đê
- Nhứng câu đặc biệt, cảm thán được sử dụng liên tiếp để thể hiện được xúc cảm của người kể chuyện: lo lắng, thương cảm, xót xa, trước nỗi thống khổ của người dân.
0,5
9
Hs trình bày được những biện pháp để hạn chế và giảm thiểu tác hại của lũ lụt. Chẳng hạn như:
Tăng cường trồng cây gây rừng, trồng rừng chắn sóng, phủ xanh đồi trọc.
Không khai thác rừng bừa bãi, không được chặt phá rừng. Bởi thảm thực vật của rừng, những cây xanh, rừng phòng hộ sẽ giảm thiểu thiệt hại của lũ lụt, lũ cuốn, sạt lở đất.
Nguyên nhân sâu xa của lũ lụt là do môi trường bị ô nhiễm. Nó là hệ quả tất yếu của việc tàn phá môi trường, biến đổi khí hậu. Vì thế mỗi người phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường sống(đất, nước, không khí) làm cho môi trường luôn trong lành.
Chủ động phòng ngừa thiên tai, mưa lũ, tăng cường xây dựng và bảo vệ đê điều, ứng cứu kịp thời khi có thiên tai, mưa lũ...
0,25
0,25
0,25
0,25
II. LÀM VĂN: (6 điểm)
Bài làm của hs phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Đúng hình thức, có
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lươnghiền Dịu
Dung lượng: 58,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)