Kiểm tra học kì II Địa 8 (2010 - 2011)
Chia sẻ bởi Lê Thanh Long |
Ngày 17/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra học kì II Địa 8 (2010 - 2011) thuộc Địa lí 8
Nội dung tài liệu:
UBND HUYỆN HÓC MÔN
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
KÌ THI KIỂM TRA HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2010-2011
MÔN THI: ĐỊA LÍ KHỐI LỚP 8
Thời gian 45 phút (không kể thời gian phát đề)
……………………………….
Câu 1: (1 điểm) Trình bày đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam?
Câu 2: (1 điểm) Trình bày sơ lược về quá trình hình thành lãnh thổ nước ta trong giai đoạn Cổ kiến tạo?
Câu 3:
a. Trình bày đặc điểm chung của khí hậu nước ta? (2 điểm)
b. Giải thích vì sao khí hậu nước ta bị phân hóa thành 2 miền khí hậu (1 điểm)
Câu 4: (2 điểm) Quan sát lát cắt địa hình dọc theo kinh tuyến 1080Đ từ dãy núi Bạch Mã đến Phan Thiết
Đi dọc theo kinh tuyến 1080Đ đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến Phan Thiết, ta phải đi qua các địa hình nào? Cho biết độ cao mỗi địa hình?
Câu 5: (3 điểm) Quan sát bảng số liệu thống kê về lượng chảy của sông Hồng và sông Gianh: (đơn vị m3/s)
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Sông Hồng
1318
1100
914
1071
1893
4692
7986
9246
6690
4122
2813
1746
Sông Gianh
27,7
19,3
17,5
10,7
27,7
36,7
40,6
58,4,5
185
178
94,1
43,7
a. Cho biết mùa lũ của mỗi sông vào các tháng nào? Giải thích tại sao 2 sông này có thời gian lũ khác nhau? (1 điểm)
b. Vẽ biểu đồ lượng chảy của sông Gianh (2 điểm)
…………………HẾT…………………..
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÓC MÔN
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2010 – 2011
MÔN ĐỊA LÍ KHỐI LỚP 8
Nội dung
Điểm
Câu 1: 1 đ
- Đặc điểm vùng biển Việt Nam
- Nhiệt độ trung bình năm nước biển nóng quanh năm, lượng mưa nhiều.
- Chế độ gió, chế độ nhiệt thay đổi theo mùa, các dòng biển hình thành và hoạt động theo mùa.
- Biển nước ta có chế độ triều phức tạp.
0,25đ
0,5đ
0,25đ
Câu 2: 1 đ
Sơ lược quá trình hình thành lãnh thổ giai đọan Cổ kiến tạo:
+ Kéo dài 500 triệu năm và ít nhất cách đây khoảng 65 triệu năm goầm 2 đại Cổ Sinh và Trung Sinh. Giai đoạn này phát triển, mở rộng và ổn định lãnh thổ.
+ Có nhiều vận động tạo núi lớn làm thay đổi hình thể nước ta. Phần lớn lãnh thổ nâng lên thành đất liền.
+ Xuất hiện nhiều khối núi đá vôi và các bể than lớn tập trung ở miền Bắc và rải rác ở một số nơi.
0,5đ
0,25đ
0,25đ
Câu 3: 3 đ
a. Đặc điểm chung khí hậu: 2 đ
- Khí hậu nước ta là khí hậu nhiệt đới ẩm giáo mùa: nóng ẩm, mưa nhiều và diễn biến phức tạp.
- Hàng năm lãnh thổ Việt Nam, cả trên đất liền và trên biển nhận được một lượng bức xạ mặt trời rất lớn, số giờ nắng nhiều.
- Nhiệt độ cao (trên 200C)
- Lượng mưa và độ ẩm không khí lớn (lượng mưa trung bình năm 1500mm)
b. Giải thích: Khí hậu nước ta bị phân hóa thành 2 miền khí hậu do: hoạt động gió mùa Đông Bắc kết hợp với địa hình núi Bạch Mã chắn gió Đông Bắc hạn chế phạm vi hoạt động của gió chỉ hoạt động ở miền Bắc. (Học sinh phải nói đủ 2 ý trên mới hưởng 1 điểm, nếu thiếu ý thì không cho điểm).
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
1đ
Câu 4: 2 đ
Từ dãy núi Bạch Mã đến Phan Thiết qua các địa hình:
- Núi Bạch Mã (cao 1221m), núi Ngọc Linh (cao 2598m).
- Cao nguyên: Plâyku (cao trên 1000m), Buôn Mê – Thuộc (cao khoảng 500m)
- Đồng bằng ven biển Phan Thiết
1đ
0,5đ
0,5đ
Câu 5: 3 đ
a. Mùa lũ: sông Hồng: tháng 6( 10, sông Gianh: tháng 9 ( 11.
(Học sinh phải trình bày chính xác thời gian trên mới được hưởng điểm, nếu sai hay thiếu thì không cho điểm. Vì học sinh phải biết tính lượng chảy trung bình 1 tháng của từng sông
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
KÌ THI KIỂM TRA HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2010-2011
MÔN THI: ĐỊA LÍ KHỐI LỚP 8
Thời gian 45 phút (không kể thời gian phát đề)
……………………………….
Câu 1: (1 điểm) Trình bày đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam?
Câu 2: (1 điểm) Trình bày sơ lược về quá trình hình thành lãnh thổ nước ta trong giai đoạn Cổ kiến tạo?
Câu 3:
a. Trình bày đặc điểm chung của khí hậu nước ta? (2 điểm)
b. Giải thích vì sao khí hậu nước ta bị phân hóa thành 2 miền khí hậu (1 điểm)
Câu 4: (2 điểm) Quan sát lát cắt địa hình dọc theo kinh tuyến 1080Đ từ dãy núi Bạch Mã đến Phan Thiết
Đi dọc theo kinh tuyến 1080Đ đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến Phan Thiết, ta phải đi qua các địa hình nào? Cho biết độ cao mỗi địa hình?
Câu 5: (3 điểm) Quan sát bảng số liệu thống kê về lượng chảy của sông Hồng và sông Gianh: (đơn vị m3/s)
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Sông Hồng
1318
1100
914
1071
1893
4692
7986
9246
6690
4122
2813
1746
Sông Gianh
27,7
19,3
17,5
10,7
27,7
36,7
40,6
58,4,5
185
178
94,1
43,7
a. Cho biết mùa lũ của mỗi sông vào các tháng nào? Giải thích tại sao 2 sông này có thời gian lũ khác nhau? (1 điểm)
b. Vẽ biểu đồ lượng chảy của sông Gianh (2 điểm)
…………………HẾT…………………..
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÓC MÔN
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2010 – 2011
MÔN ĐỊA LÍ KHỐI LỚP 8
Nội dung
Điểm
Câu 1: 1 đ
- Đặc điểm vùng biển Việt Nam
- Nhiệt độ trung bình năm nước biển nóng quanh năm, lượng mưa nhiều.
- Chế độ gió, chế độ nhiệt thay đổi theo mùa, các dòng biển hình thành và hoạt động theo mùa.
- Biển nước ta có chế độ triều phức tạp.
0,25đ
0,5đ
0,25đ
Câu 2: 1 đ
Sơ lược quá trình hình thành lãnh thổ giai đọan Cổ kiến tạo:
+ Kéo dài 500 triệu năm và ít nhất cách đây khoảng 65 triệu năm goầm 2 đại Cổ Sinh và Trung Sinh. Giai đoạn này phát triển, mở rộng và ổn định lãnh thổ.
+ Có nhiều vận động tạo núi lớn làm thay đổi hình thể nước ta. Phần lớn lãnh thổ nâng lên thành đất liền.
+ Xuất hiện nhiều khối núi đá vôi và các bể than lớn tập trung ở miền Bắc và rải rác ở một số nơi.
0,5đ
0,25đ
0,25đ
Câu 3: 3 đ
a. Đặc điểm chung khí hậu: 2 đ
- Khí hậu nước ta là khí hậu nhiệt đới ẩm giáo mùa: nóng ẩm, mưa nhiều và diễn biến phức tạp.
- Hàng năm lãnh thổ Việt Nam, cả trên đất liền và trên biển nhận được một lượng bức xạ mặt trời rất lớn, số giờ nắng nhiều.
- Nhiệt độ cao (trên 200C)
- Lượng mưa và độ ẩm không khí lớn (lượng mưa trung bình năm 1500mm)
b. Giải thích: Khí hậu nước ta bị phân hóa thành 2 miền khí hậu do: hoạt động gió mùa Đông Bắc kết hợp với địa hình núi Bạch Mã chắn gió Đông Bắc hạn chế phạm vi hoạt động của gió chỉ hoạt động ở miền Bắc. (Học sinh phải nói đủ 2 ý trên mới hưởng 1 điểm, nếu thiếu ý thì không cho điểm).
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
1đ
Câu 4: 2 đ
Từ dãy núi Bạch Mã đến Phan Thiết qua các địa hình:
- Núi Bạch Mã (cao 1221m), núi Ngọc Linh (cao 2598m).
- Cao nguyên: Plâyku (cao trên 1000m), Buôn Mê – Thuộc (cao khoảng 500m)
- Đồng bằng ven biển Phan Thiết
1đ
0,5đ
0,5đ
Câu 5: 3 đ
a. Mùa lũ: sông Hồng: tháng 6( 10, sông Gianh: tháng 9 ( 11.
(Học sinh phải trình bày chính xác thời gian trên mới được hưởng điểm, nếu sai hay thiếu thì không cho điểm. Vì học sinh phải biết tính lượng chảy trung bình 1 tháng của từng sông
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thanh Long
Dung lượng: 98,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)