Kiểm tra học kì II
Chia sẻ bởi Dương Thị Thúy |
Ngày 12/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra học kì II thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
BÀI KIỂM TRA TOÁN 7
Năm học 2012- 2013
( thời gian làm bài 90 phút)
A. Trắc nghiệm : Em hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất:
Câu 1. Các biểu thức sau biểu thức nào là đơn thức?
A. 2x - y B. 6x3y2 C. x + 1 D.
Câu 2. Cho đa thức 2xy + xy - 2xy - 4x. Bậc của đa thức là:
A. 3 B. 2 C. 1 D. 0
Câu 3.Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không là đơn thức?
A = 15 xyz ; B = x ; C = ; D = + 3
(Với x, y, z là các biến; a, b là hằng sô)
Câu 4. Cho đa thức A = -2x3y + 3x2y + 5x + 2x3y + x. đa thức thu gọn là:
A. 3x2y + 5x + x. B. 4x3y + 3x2y + 5x + x.
Câu 5. Đa thức bậc 3 với hai biến x,y và có ba hạng tử là?
A. x + 4x2y2 + 2 B. 3x2y + 23x + 111 C. 2xz+ 5xy + 3x D. 2x2 + 7y3 + 6z
Câu 6: Hai góc đối đỉnh thì:
a) bằng nhau b) bù nhau c) kề bù d) khác nhau
Câu 7: Đường thẳng a gọi là đường trung trực của đoạn thẳng CD nếu:
a) a đi qua trung điểm của CD b) a CD tại C
c) a CD tại D d) a CD tại trung điểm của CD.
B. Tự luận:
Câu 1. Tính giá trị của biểu thức:
A = 3x2 - 9x lần lượt tại x = 1 ; x = - 1 b) B = 2xy + 3xy tại x = - 1 và y = 1.
Baøi 2: Cho 2 đa thức :
P(x) = x3 + x4 + x3 + x2 – 5 + 5x ; Q(x)= -2x4 – 4x2 – x3 – 6x + 7
Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến.
Tính P(x) + Q(x) vaø Q(x)- P(x).
Baøi 3: Tìm nghiệm của các đa thức sau :
a) (2x + 3) .( x + 1) b) x( x+ 1) - 2x - x + 4
Baøi 4: Cho hàm số y = - 2x.
Vẽ đồ thị hàm số trên
Các điểm M(-1; - ) ; N( 1;2) P( 2; -4) có thuộc đồ thị hàm số không? Vì sao?
Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường trung trực của đoạn thẳng AB cắt AB tại I, cắt BC tại O.
Chứng minh rằng OA = OB
Chứng minh ( AOC là tam giác cân tai O
Chứng minh AC < BC
Năm học 2012- 2013
( thời gian làm bài 90 phút)
A. Trắc nghiệm : Em hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất:
Câu 1. Các biểu thức sau biểu thức nào là đơn thức?
A. 2x - y B. 6x3y2 C. x + 1 D.
Câu 2. Cho đa thức 2xy + xy - 2xy - 4x. Bậc của đa thức là:
A. 3 B. 2 C. 1 D. 0
Câu 3.Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không là đơn thức?
A = 15 xyz ; B = x ; C = ; D = + 3
(Với x, y, z là các biến; a, b là hằng sô)
Câu 4. Cho đa thức A = -2x3y + 3x2y + 5x + 2x3y + x. đa thức thu gọn là:
A. 3x2y + 5x + x. B. 4x3y + 3x2y + 5x + x.
Câu 5. Đa thức bậc 3 với hai biến x,y và có ba hạng tử là?
A. x + 4x2y2 + 2 B. 3x2y + 23x + 111 C. 2xz+ 5xy + 3x D. 2x2 + 7y3 + 6z
Câu 6: Hai góc đối đỉnh thì:
a) bằng nhau b) bù nhau c) kề bù d) khác nhau
Câu 7: Đường thẳng a gọi là đường trung trực của đoạn thẳng CD nếu:
a) a đi qua trung điểm của CD b) a CD tại C
c) a CD tại D d) a CD tại trung điểm của CD.
B. Tự luận:
Câu 1. Tính giá trị của biểu thức:
A = 3x2 - 9x lần lượt tại x = 1 ; x = - 1 b) B = 2xy + 3xy tại x = - 1 và y = 1.
Baøi 2: Cho 2 đa thức :
P(x) = x3 + x4 + x3 + x2 – 5 + 5x ; Q(x)= -2x4 – 4x2 – x3 – 6x + 7
Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến.
Tính P(x) + Q(x) vaø Q(x)- P(x).
Baøi 3: Tìm nghiệm của các đa thức sau :
a) (2x + 3) .( x + 1) b) x( x+ 1) - 2x - x + 4
Baøi 4: Cho hàm số y = - 2x.
Vẽ đồ thị hàm số trên
Các điểm M(-1; - ) ; N( 1;2) P( 2; -4) có thuộc đồ thị hàm số không? Vì sao?
Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường trung trực của đoạn thẳng AB cắt AB tại I, cắt BC tại O.
Chứng minh rằng OA = OB
Chứng minh ( AOC là tam giác cân tai O
Chứng minh AC < BC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thị Thúy
Dung lượng: 39,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)