Kiểm tra học kì I sinh 9

Chia sẻ bởi Hoàng Lan Phương | Ngày 15/10/2018 | 45

Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra học kì I sinh 9 thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Đồng Thái Ngày tháng năm 20
Họ và tên: ..........................................................
Lớp: .................STT:................
Bài kiểm tra học kì i
Môn: Sinh học 9 Thời gian: 45ph

Điểm
Lời phê của cô




Phần i: Trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm): Em hãy khoanh tròn vào chữ (a, b, c...) chỉ ý trả lời đúng trong các câu sau đây:
1.giờ Sinh học, Bạn Huy phát biểu qui luật phân tính của MenĐen như sau:  Khi lai giữa hai bố mẹ khác nhau về 1 cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F1 đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ, F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội: 1 lặn.
A. Theo em bạn phát biểu đúng hay sai?
A1 : Đúng A2: Sai
B. Cơ thể lai F1 có kiểu gen:
B1: Đồng hợp tử. B2: Dị hợp tử.
2. Trong một bài kiểm tra có câu hỏi: Đột biến gen thường gây hại cho bản thân sinh vật. Theo em vì sao đột biến gen thường gây hại cho bản thân sinh vật?
a. Vì Đột biến gen phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen, gây rối loạn trong quá trình tổng hợp Protein nên biểu hiện ra kiểu hình có hại cho sinh vật.
b. Đột biến gen có thể tạo ra kiểu hình thích ứng hơn với điều kiện ngoại cảnh
c. Đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật nhưng có thể có lợi cho con người
d. Cả a,b,c.
3. Có đoạn NST bị biến đổi như sau: ABCDE . GH ( ABCDCDE . GH. Theo em đây là dạng đột biến nào?
a. Đột biến gen.
b. Đột biến cấu trúc NST.
c. Đột biến số lượng NST.
d. Thường biến.
4. Trong di truyền học phân tử: ADN được coi là vật chất di truyền ở cấp độ phân tử vì:
a. Chứa và truyền đạt thông tin di truyền nhờ cơ chế tự nhân đôi
b. Đặc trưng cho loài
c. Có thể bị biến đổi
d. Cả a, b, c.
5. Trong cơ thể, prôtêin luôn được đổi mới qua quá trình:
a. Tự nhân đôi
b. Tổng hợp từ mARN sao ra từ khuôn mẫu của gen trên ADN
c. Tổng hợp trực tiếp từ khuôn khuôn mẫu của gen
d. Cả a, b, c
Câu 2 (1, 5 điểm): Hãy chọn đặc điểm ở cột B sao cho phù hợp với loại NST ở cột A , viết các chữ (a,b,c...) vào cột A để phân biệt NST thường và NST giới tính.
Tên NST (A)
Đặc điểm của NST (B)

1. NST thường
a. Có 1 cặp NST


...............................
b. Gồm nhiều cặp NST.


c. NST tồn tại thành cặp tương đồng hoặc không tương đồng khác nhau ở hai giới.

2. NST giới tính
d. NST tồn tại thành cặp tương đồng, giống nhau ở hai giới.


.................................
e. NST mang gen qui định những tính trạng thường


g. NST mang gen qui định giới tính và những tính trạng liên quan hoặc không liên quan đến giới tính.




Phần Ii: Tự luận (7 điểm)
Câu 3 (0,5 điểm): Vì sao các tính trạng trội thường là tính tr
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Lan Phương
Dung lượng: 67,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)