Kiem Tra Hoc Ki I
Chia sẻ bởi Bùi Việt Cường |
Ngày 11/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: Kiem Tra Hoc Ki I thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
UBND THÀNH PHỐ SƠN LA
TRƯỜNG THCS CHIỀNG CƠI
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
Năm học 2014-2015
Môn: Ngữ văn 7
Thời gian: 90 phút
(Không kể thời gian giao đề)
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
1. Về kiến thức: Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì I, môn Ngữ văn lớp 7 theo 3 phân môn: Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc - hiểu và tạo lập văn bản của HS thông qua hình thức kiểm tra tự luận. Trọng tâm là các bài: Từ đồng nghĩa; Tiếng gà trưa; kiểu văn bản biểu cảm.
Xem xét vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức và kĩ năng của cả ba phần Văn, Tiếng Việt và Tập làm văn trong một bài kiểm tra
2. Về kĩ năng: Luyện kĩ năng dùng từ, đặt câu, cách lập ý, cách viết bài văn biểu cảm .
3. Về giáo dục: Giáo dục học sinh ý thức độc lập, tự giác khi làm bài kiểm tra.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA
- Hình thức tự luận.
- Cách thức tổ chức kiểm tra: cho học sinh làm bài trong thời gian 90 phút.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
- Liệt kê các chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình Ngữ văn lớp 7 mà học sinh đã được học trong chương trình (Đến tuần 17).
- Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề.
- Xác định khung ma trận.
* Khung ma trận đề kiểm tra
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
VD thấp
VD cao
I. Văn học
VB: Tiếng gà trưa
Chép đúng lời thơ và trình bày được nội dung, nghệ thuật bài thơ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
3
20%
1
3
30%
II. Tiếng việt
Từ đồng nghĩa.
Nêu khái niệm từ đồng nghĩa
Hiểu và xác định từ đồng nghĩa trong tình huống cụ thể.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1
10%
1
10%
1
2
20%
Tập làm văn
Văn biểu cảm
Nhận biết kiểu văn bản. Giới thiệu về người thân, nêu cảm nghĩ chung nhất về người thân
Hiểu được những phẩm chất của người thân, sự gắn bó của mình đối với người thân
Viết đúng kiểu bài văn biểu cảm, đủ bố cục ba phần: mở bài, thân bài, kết bài, đầy đủ các ý. Làm rõ suy nghĩ về người thân
Diễn đạt lưu loát cảm xúc tự nhiên, có sức thuyết phục,biết sử dụng hợp lí các yếu tố miêu tả, tự sự... biết sử dụng một số phép tu từ...
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
10%
2
20%
1
10%
1
10%
1
5
50%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
5
50%
3
30%
1
10%
1
10%
3
10
100%
IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1 (3 điểm)
Chép tiếp các câu thơ còn lại để hoàn thành khổ thơ cuối trong bài thơ ”Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh (Ngữ Văn 7, tập 1) và nêu giá trị nội dung, nghệ thuật đặc sắc được thể hiện trong văn bản.
"Cháu chiến đấu hôm nay
......................................."
Câu 2 (2điểm)
Thế nào là từ đồng nghĩa? Tìm từ đồng nghĩa với các từ sau:
- Xe lửa.
- Gan dạ.
- Máy bay.
- Thi nhân
Câu 3 (5 điểm)
Biểu cảm về một người thân yêu của em (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị ...)
UBND THÀNH PHỐ SƠN LA
TRƯỜNG THCS CHIỀNG CƠI
ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM
Môn: Ngữ văn 7
Câu 1 (3 điểm)
- Chép tiếp các câu thơ còn lại để hoàn thành khổ thơ cuối trong bài thơ ”Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh (Ngữ Văn 7, tập 1) (1điểm)
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
TRƯỜNG THCS CHIỀNG CƠI
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
Năm học 2014-2015
Môn: Ngữ văn 7
Thời gian: 90 phút
(Không kể thời gian giao đề)
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
1. Về kiến thức: Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì I, môn Ngữ văn lớp 7 theo 3 phân môn: Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc - hiểu và tạo lập văn bản của HS thông qua hình thức kiểm tra tự luận. Trọng tâm là các bài: Từ đồng nghĩa; Tiếng gà trưa; kiểu văn bản biểu cảm.
Xem xét vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức và kĩ năng của cả ba phần Văn, Tiếng Việt và Tập làm văn trong một bài kiểm tra
2. Về kĩ năng: Luyện kĩ năng dùng từ, đặt câu, cách lập ý, cách viết bài văn biểu cảm .
3. Về giáo dục: Giáo dục học sinh ý thức độc lập, tự giác khi làm bài kiểm tra.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA
- Hình thức tự luận.
- Cách thức tổ chức kiểm tra: cho học sinh làm bài trong thời gian 90 phút.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
- Liệt kê các chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình Ngữ văn lớp 7 mà học sinh đã được học trong chương trình (Đến tuần 17).
- Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề.
- Xác định khung ma trận.
* Khung ma trận đề kiểm tra
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
VD thấp
VD cao
I. Văn học
VB: Tiếng gà trưa
Chép đúng lời thơ và trình bày được nội dung, nghệ thuật bài thơ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
3
20%
1
3
30%
II. Tiếng việt
Từ đồng nghĩa.
Nêu khái niệm từ đồng nghĩa
Hiểu và xác định từ đồng nghĩa trong tình huống cụ thể.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1
10%
1
10%
1
2
20%
Tập làm văn
Văn biểu cảm
Nhận biết kiểu văn bản. Giới thiệu về người thân, nêu cảm nghĩ chung nhất về người thân
Hiểu được những phẩm chất của người thân, sự gắn bó của mình đối với người thân
Viết đúng kiểu bài văn biểu cảm, đủ bố cục ba phần: mở bài, thân bài, kết bài, đầy đủ các ý. Làm rõ suy nghĩ về người thân
Diễn đạt lưu loát cảm xúc tự nhiên, có sức thuyết phục,biết sử dụng hợp lí các yếu tố miêu tả, tự sự... biết sử dụng một số phép tu từ...
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
10%
2
20%
1
10%
1
10%
1
5
50%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
5
50%
3
30%
1
10%
1
10%
3
10
100%
IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1 (3 điểm)
Chép tiếp các câu thơ còn lại để hoàn thành khổ thơ cuối trong bài thơ ”Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh (Ngữ Văn 7, tập 1) và nêu giá trị nội dung, nghệ thuật đặc sắc được thể hiện trong văn bản.
"Cháu chiến đấu hôm nay
......................................."
Câu 2 (2điểm)
Thế nào là từ đồng nghĩa? Tìm từ đồng nghĩa với các từ sau:
- Xe lửa.
- Gan dạ.
- Máy bay.
- Thi nhân
Câu 3 (5 điểm)
Biểu cảm về một người thân yêu của em (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị ...)
UBND THÀNH PHỐ SƠN LA
TRƯỜNG THCS CHIỀNG CƠI
ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM
Môn: Ngữ văn 7
Câu 1 (3 điểm)
- Chép tiếp các câu thơ còn lại để hoàn thành khổ thơ cuối trong bài thơ ”Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh (Ngữ Văn 7, tập 1) (1điểm)
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Việt Cường
Dung lượng: 61,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)