Kiem tra hoc ki cong dan 7
Chia sẻ bởi Phạm Phú Nhuận |
Ngày 11/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: kiem tra hoc ki cong dan 7 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn Vật lý lớp 7 năm học 2015 - 2016
Mạch kiến thức
Cấp độ nhận thức
Tổng cộng
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chương I: QUANG HỌC
(Số tiết 9t)
- Phát biểu được định luật truyền thẳng và định luật phản xạ ánh sáng.
- Nhận biết được bóng tối, bóng nửa tối và giải thích được một số hiện tượng tự nhiên.
- Nhận biết được đặc điểm của 3 loại chùm ánh sáng.
- Nêu được tính chất của ảnh một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lõm và gương cầu lồi .
- Hiểu được khi nào nhìn thấy được một vật
- Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng. Tìm được ví dụ thực tế.
- Hiểu một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng .
- Giải thích được các ứng dụng của gương cầu lồi.
- So sánh được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi và vùng nhìn thấy của gương phẳng cùng kích thước.
- Vận dụng được định luật truyền thẳng và định luật phản xạ ánh sáng để giải quyết một số bài tập thực tế.
- Giải thích được vì sao có hiện tượng nhật thực và nguyệt thực.
- Luyện tập vẽ ảnh của các vật có kích thước khác nhau trước gương phẳng.
- Vẽ được ảnh của vật tạo bởi gương phẳng.
Số câu
C I-4,II-a,III-2
Câu 1
C I-2,III-1
Câu 2
C I-3,8
Số điểm
1,0đ
2,0đ
0,5d
1,0đ
0,5đ
5,0đ
Chương II: ÂM HỌC
(Số tiết 7t)
- Biết đặc điểm chung của nguồn âm, nhận biết được một số nguồn âm trong thực tế.
- Nêu được mối liên hệ giữa độ cao và tần số của âm.
- Nêu được mối quan hệ giữa biên độ và độ to của âm phát ra.
- Biết đơn vị tính độ to của âm.
- Kể tên một số môi trường truyền âm, không truyền được âm.
- Nhận biết được một số vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém, kể tên được một số ứng dụng của phản xạ âm.
- Sử dụng được thuật ngữ âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm), âm to, âm nhỏ và tần số khi so sánh hai âm.
- Nêu được một số ví dụ về sự truyền âm trong các môi trường khác nhau.
- Kể được một số vật cách âm.
- Phân biệt được tiếng ồn và ô nhiểm tiếng ồn
- Làm được thí nghiệm để chứng minh âm truyền qua môi trường nào.
- Nắm được đặc điểm của vật phản xạ âm, mô tả và giải thích được một số hiện tượng liên quan đến phản xạ âm và tiếng vang
- Tính được khoảng cách từ nguồn âm đến nơi mình đứng trong một số trường hợp.
- Đề ra được một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trong những trường hợp cụ thể
- Giải thích được một số hiện tượng tự nhiên.
Số câu
C I-1,6, II-b
Câu 3a
C I-5, III-3
Câu 3b
C I-7, III-4
Câu 4
Số điểm
1,0đ
1,0đ
0,5đ
1,0đ
0,5đ
1,0đ
5,0đ
Tổng điểm
5,0đ
3,0đ
2,0đ
10,0
Tỉ lệ (%)
50,0%
30,0%
20,0%
100%
Trường THCS Bình Châu
Họ và tên: .....................................
Lớp: 7/…
Đề kiểm học kì I năm học: 2015-2016
Môn: VẬT LÍ 7
Phần: Trắc nghiệm (4 điểm)
Thời gian: 15 phút
Điểm:
A/ Trắc nghiệm: ( 4 điểm )
I./ Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau đây:(2 điểm)
Câu 1/ Âm không thể truyền qua môi trường nào?
A. Môi trường chất rắn. B. Môi trường chất lỏng.
C. Môi trường chất khí. D. Môi trường chân không.
Câu 2/ Một tia sáng chiếu tới gương phẳng hợp với mặt gương một góc 600. Góc phản xạ bằng:
A. 300 B. 450 C. 600 D. 900
Câu 3/ Mắt ta nhìn thấy một vật khi nào?
Môn Vật lý lớp 7 năm học 2015 - 2016
Mạch kiến thức
Cấp độ nhận thức
Tổng cộng
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chương I: QUANG HỌC
(Số tiết 9t)
- Phát biểu được định luật truyền thẳng và định luật phản xạ ánh sáng.
- Nhận biết được bóng tối, bóng nửa tối và giải thích được một số hiện tượng tự nhiên.
- Nhận biết được đặc điểm của 3 loại chùm ánh sáng.
- Nêu được tính chất của ảnh một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lõm và gương cầu lồi .
- Hiểu được khi nào nhìn thấy được một vật
- Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng. Tìm được ví dụ thực tế.
- Hiểu một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng .
- Giải thích được các ứng dụng của gương cầu lồi.
- So sánh được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi và vùng nhìn thấy của gương phẳng cùng kích thước.
- Vận dụng được định luật truyền thẳng và định luật phản xạ ánh sáng để giải quyết một số bài tập thực tế.
- Giải thích được vì sao có hiện tượng nhật thực và nguyệt thực.
- Luyện tập vẽ ảnh của các vật có kích thước khác nhau trước gương phẳng.
- Vẽ được ảnh của vật tạo bởi gương phẳng.
Số câu
C I-4,II-a,III-2
Câu 1
C I-2,III-1
Câu 2
C I-3,8
Số điểm
1,0đ
2,0đ
0,5d
1,0đ
0,5đ
5,0đ
Chương II: ÂM HỌC
(Số tiết 7t)
- Biết đặc điểm chung của nguồn âm, nhận biết được một số nguồn âm trong thực tế.
- Nêu được mối liên hệ giữa độ cao và tần số của âm.
- Nêu được mối quan hệ giữa biên độ và độ to của âm phát ra.
- Biết đơn vị tính độ to của âm.
- Kể tên một số môi trường truyền âm, không truyền được âm.
- Nhận biết được một số vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém, kể tên được một số ứng dụng của phản xạ âm.
- Sử dụng được thuật ngữ âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm), âm to, âm nhỏ và tần số khi so sánh hai âm.
- Nêu được một số ví dụ về sự truyền âm trong các môi trường khác nhau.
- Kể được một số vật cách âm.
- Phân biệt được tiếng ồn và ô nhiểm tiếng ồn
- Làm được thí nghiệm để chứng minh âm truyền qua môi trường nào.
- Nắm được đặc điểm của vật phản xạ âm, mô tả và giải thích được một số hiện tượng liên quan đến phản xạ âm và tiếng vang
- Tính được khoảng cách từ nguồn âm đến nơi mình đứng trong một số trường hợp.
- Đề ra được một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trong những trường hợp cụ thể
- Giải thích được một số hiện tượng tự nhiên.
Số câu
C I-1,6, II-b
Câu 3a
C I-5, III-3
Câu 3b
C I-7, III-4
Câu 4
Số điểm
1,0đ
1,0đ
0,5đ
1,0đ
0,5đ
1,0đ
5,0đ
Tổng điểm
5,0đ
3,0đ
2,0đ
10,0
Tỉ lệ (%)
50,0%
30,0%
20,0%
100%
Trường THCS Bình Châu
Họ và tên: .....................................
Lớp: 7/…
Đề kiểm học kì I năm học: 2015-2016
Môn: VẬT LÍ 7
Phần: Trắc nghiệm (4 điểm)
Thời gian: 15 phút
Điểm:
A/ Trắc nghiệm: ( 4 điểm )
I./ Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau đây:(2 điểm)
Câu 1/ Âm không thể truyền qua môi trường nào?
A. Môi trường chất rắn. B. Môi trường chất lỏng.
C. Môi trường chất khí. D. Môi trường chân không.
Câu 2/ Một tia sáng chiếu tới gương phẳng hợp với mặt gương một góc 600. Góc phản xạ bằng:
A. 300 B. 450 C. 600 D. 900
Câu 3/ Mắt ta nhìn thấy một vật khi nào?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Phú Nhuận
Dung lượng: 102,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)