Kiem tra hoc kì 2 sinh 9

Chia sẻ bởi Trần Thị Tuyết | Ngày 15/10/2018 | 46

Chia sẻ tài liệu: kiem tra hoc kì 2 sinh 9 thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Họ và tên:.........................................
Lớp:.................................................
Bài kiểm tra số: 04 Tiết: 67
Ngày.... tháng .... năm 200...
Kiểm tra học kì II
Môn: Sinh học 9

Điểm
Lời phê của giáo viên





Câu I: Hãy khoanh tròn vào chữ cái A, B,C hoặc D đứng ở đầu câu trả lời đúng nhất.
1. Một nhóm cá thể thuộc cùng một loài sống trong một khu vực nhất định là:
A. Quần xã sinh vật B. Quần thể sinh vật
C. Hệ sinh thái D. Tổ sinh thái
2. Tảo quang hợp và nấm hút nước hợp lại thành địa y. Tảo cung cấp chất dinh dưỡng còn nấm cung cấp nước là ví dụ về:
A. Ký sinh C. Cộng sinh
B. Hội sinh D. Cạnh tranh
3. Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu đặc trưng của quần thể?
A. Mật độ
Cấu trúc tuổi
Tỉ lệ đực cái
Độ đa dạng

4. Đặc điểm nào sau đây không đúng với khái niệm quần thể ?
A. Nhóm cá thể cùng loài có lịch sử phát triển chung.
B. Tập hợp ngẫu nhiên nhất thời.
C. Có khả năng sinh sản D. Có quan hệ với môi trường.
Câu II: Chọn một hoặc một số biện pháp hạn chế ô nhiễm ở cột bên phải (kí hiệu bằng a, b, c......) ứng với mỗi tác dụng ở cột bên trái (kí hiệu 1,2,3...) và ghi vào cột “Ghi kết quở bảng sau.

Tác dụng hạn chế
Biện pháp hạn chế
Ghi kết quả

1. Ô nhiễm không khí


2. Ô nhiễm nguồn nước

3. Ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật, hóa chất.

4. Ô nhiễm do chất thải rắn
a, Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho các nhà máy.
b. Sử dụng nhiều năng lượng mới không sinh ra khí thải(năng lượng gió mặt trời)
c. Tạo bể lắng và lọc nước thải.
d Xây dựng nhà máy
g. Xây dựng thêm nhà máy tái chế chất thải thành các nguyên liệu, đồ dùng.
h. Xây dựng công viên cây xanh , trồng cây.
i. Giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng chống.
h. Sản xuất lương thực và thực phẩm an toàn.
1 + ......


2 + ......

3 + ......


4 + ......


Câu III: Hãy sắp xếp những hiện tượng sau vào các mối quan hệ sinh thái cho phù hợp:
1. Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm.
Dây tơ hồng sống bám trên bụi cây.
Vi khuẩn cố định đạm trong nốt sần rễ cây đậu.
Giun kí sinh trong ruột của động vật và người.
Nhạn biển và Cò làm tổ tập đoàn.
Hiện tượng liền rễ ở các cây thông.
Các cây thông mọc quần tụ thành rừng.
Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.
Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.
Cáo ăn thịt thỏ.
- Quan hệ cùng loài: ...............................................................................................
- Quan hệ khác loài: ...............................................................................................
+ Quan hệ cộng sinh : ..................................................................................
+ Quan hệ hội sinh: ..................................................................................... + Quan hệ cạnh tranh : .................................................................................
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Tuyết
Dung lượng: 44,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)