Kiểm tra học kì 2 lớp 6 năm học 2012 - 2013

Chia sẻ bởi Vũ Văn Hạnh | Ngày 14/10/2018 | 38

Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra học kì 2 lớp 6 năm học 2012 - 2013 thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:


PHÒNG GD& ĐT VĂN BÀN
TRƯỜNG PTDT BÁN TRÚ
THCS THẲM DƯƠNG


kiểm tra HỌC KÌ II NĂM HỌC 2012- 2013
MÔN: LÝ 6
Thời gian: 45 phút
( không kể thời gian giao đề)


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
a) Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình:
Nội dung

Tổng số tiết
LT
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số




LT
(1, 2)
VD
(3, 4)
LT
( 1, 2)
VD
(3, 4)

1. Ròng rọc
1
1
0,7
0,3
5,4
2,4

2. Sự nở vì nhiệt

4
4
2,8
1,2
21,5
9,2

3. Nhiệt độ. Nhiệt kế. Thang nhiệt độ
2
1
0,7
1,3
5,4
10

4. Sự chuyển thể
6
6
4,2
1,8
32,3
13,8

Tổng
13
12
8,4
4,6
64,6
35,4

b) Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ:
Nội dung
Trọng số
Số lượng câu
Điểm số



T.số
TN
TL


1. Ròng rọc
5,4


0,5*
0,5

2. nở vì nhiệt
21,5

2
0,5*
2,0

3. Nhiệt độ. Nhiệt kế. Thang nhiệt độ
5,4

1

0,5

4. Sự chuyển thể
32,3

3
1
3,0

1. Ròng rọc
2,4


0,5*
0,5

2. nở vì nhiệt
9,2


0,5*
1,0

3. Nhiệt độ. Nhiệt kế. Thang nhiệt độ
10


1
1,0

4. Sự chuyển thể
13,8


1
1,5

Tổng
100

6
5
10

 Thiết lập bảng ma trận như sau:
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng


TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao







TNKQ
TL
TNKQ
TL


1. Ròng rọc
- Nêu được các máy cơ đơn giản có trong các vật dụng và thiết bị thông thường.

- Nêu được tác dụng của ròng rọc là giảm lực kéo hoặc đổi hướng của lực kéo vật. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế.
- Sử dụng được ròng rọc phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ được lợi ích của nó.



Số câu hỏi



0,5*(C7)

0,5*(C7)


 1(1,0)

Số điểm



0,5

0,5




2. Sự nở vì nhiệt
- Nhận biết được các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

- Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.
- Nêu được ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn
.

- Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.


Số câu hỏi
2(C1,2)


0,5*(C8)



0,5*(C8)
 3(3,0)

Số điểm
1,0


1,0



1,0




3. Nhiệt độ. Nhiệt kế. Thang nhiệt độ
- Nhận biết được một số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xen - xi – ut
- Mô tả được nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng.

- Nêu được ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế.



- Xác định được GHĐ và ĐCNN của mỗi loại nhiệt kế khi quan sát trực tiếp hoặc qua ảnh chụp, hình vẽ.
- Biết sử dụng các nhiệt kế thông thường để đo nhiệt độ theo đúng quy trình.
- Lập được bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của một vật theo thời gian
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Văn Hạnh
Dung lượng: 247,00KB| Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)