Kiểm tra Hóa học Học kỳ II
Chia sẻ bởi Trần Khắc Tấn |
Ngày 17/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra Hóa học Học kỳ II thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Người soạn: Nguyễn Thị Thoa
Ngày soạn: .........../........../ 200...
Ngày dạy : .........../........../ 200...
Chương 4: oxi
không khí
Tuần 19
Tiết 37-38 Bài 24
TíNH chất của oxi
I. Mục tiêu: Thông qua bài học GV giúp HS hiểu được
- Oxi có những tính chất vật lý như: không màu, không mùi, ít tan trong nước, duy trì sự sống và sự cháy
- Oxi có những tính chất hoá học quan trọng như:
+ Tác dụng với phi kim
+ Tác dụng với kim loại
+ Tác dụng với các hợp chất
II. Chuẩn bị
a. Dụng cụ: Lọ thuỷ tinh, môi sắt
b. Hoá chất: S, P, Fe, Khí O2...
III. Tiến trình giảng dạy: GV thuyết trình dẫn dắt HS vào bài mới
Hoạt động 1
- GV: Hướng dẫn HS quan sát lọ đựng khí O2
? Hãy nhận xét màu sắc khí oxi
? Nhận xét về mùi của khí O2
Học sinh thảo luận để trả lời các câu hỏi trong SGK
HS: Đưa ra về kết luận về tính chất vật lý của oxi của
GV: Hướng dẫn các nhóm là thí nhiệm tác dụng giữa oxi với lưu huỳnh
Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo sự phân công của GV
Quan sát nhận xét
- Từng nhóm học sinh báo cáo kết quả về thí nghiệm của nhóm mình
- GV: Hướng dẫn học sinh viết PTHH
GV: Hướng dẫn tương tự giống với thí nghiệm tác dụng giữa oxi với lưu huỳnh
GV: Hướng dẫn các nhóm là thí nhiệm tác dụng giữa oxi với sắt
Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo sự phân công của GV
Quan sát nhận xét
- Từng nhóm học sinh báo cáo kết quả về thí nghiệm của nhóm mình
- GV: Hướng dẫn học sinh viết PTHH
GV: Thuyết trình về khả năng phản ứng giữa oxi với các hợp chất
I. tính chất vật lý của oxi
1. Quan sát
2. Trả lời các câu hỏi
3. Kết luận: Khí oxi là chất khí không màu, không mùi ít tan trong nước, năng hơn không khí
I. tính chất hoá học của oxi
1. Tác dụng với phi kim
a) Với lưu huỳnh
S(r) + O2(k) SO2(k)
b) Với photpho
4P(r) + 5O2(k) 2P2O5(r)
2. Tác dụng với kim loại
3Fe(r) + 2O2(k) Fe3O4(r)
2. Tác dụng với hợp chất
CH4(k) + 2O2(k) CO2(k) + H2O(h)
Hoạt động 2: Củng cố – Luyện tập
- Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức chính của bài học
- Hướng dẫn HS làm bài tập: 2,4,6 SGK
Người soạn: Nguyễn Thị Thoa
Ngày soạn: .........../........../ 200...
Ngày dạy : .........../........../ 200...
Tuần 20
Tiết 39 Bài 25
Sự oxi hoá - phản ứng hoá hợp – ứng dụng của oxi
I. Mục tiêu: Thông qua bài học GV giúp HS hiểu được
- Sự oxi hoá là sự tác dụng của chất đó với oxi ?
- Học sinh nắm được như thế nào là phản ứng hoá hợp ?
- ứng dụng của oxi trong đời sống cũng như trong công nghiệp
I. Chuẩn bị: Đèn chiếu giấy trong
III. Tiến trình giảng dạy:
a) Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất hoá học của oxi? Lấy VD minh hoạ?
b) GV thuyết trình dẫn dắt HS vào bài mới
Hoạt động 1
- GV: Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong SGK
? Hãy nêu 2 phản ứng hoá học trong đó khí oxi tác dụng với đơn chất, với hợp chất
? Định nghĩa về sự oxi hoá là gì ?
Học sinh thảo luận để trả lời các câu hỏi trong SGK
HS: Đưa ra định nghĩa về sự oxi hoá
Chiếu các ví dụ về PTHH hoá hợp lên màn hình
- GV: Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong SGK
Phản ứng hoá hợp là gì?
Từng nhóm học sinh phát biểu về phản ứng hoá hợp
Giáo viên treo tranh H4.4
- Hướng dẫn HS quan sát
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
Học sinh: Thảo luận theo nhóm nêu lên ứng dụng của oxi
I. sự oxi hoá
1. Trả lời các câu hỏi
2. Định nghĩa: Sự tác dụng của oxi với một chất gọi là sự oxi hoá
II. phản ứng hoá hợp
1. Trả lời các câu hỏi
2. Định nghĩa: Phản ứng hoá hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu
III. ứng dụng của oxi
1. Trả lời các câu hỏi
2. Nhận xét:
a. Sự hô hấp
b. Sự đốt cháy nhiên liệu
Hoạt động 2: Củng cố – Luyện tập
- Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức chính của bài học trong phần ghi nhớ
- Hướng dẫn HS làm bài tập: 3,4, SGK
Người soạn: Nguyễn Thị Thoa
Ngày soạn: .........../........../ 200...
Ngày dạy : .........../........../ 200...
Tiết 40
Bài 26: oxit
I. Mục tiêu: Thông qua bài học GV giúp HS hiểu được
- Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi
- Học sinh nắm được cách lập CYHH của oxit ?
- Phân loại được 2 loại oxit cơ bản đó là: Oxit bazơ và oxit axit
- HS: Biết cách gọi tên oxit
II. Chuẩn bị: Đèn chiếu giấy trong
III. Tiến trình giảng dạy:
a)Kiểm tra bài cũ: Lấy VD về một số sự oxi hoá
b) GV thuyết trình dẫn dắt HS vào bài mới
Hoạt động 1
- GV: Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong SGK
HS Thảo luận các câu hỏi trong SGK và trả lời
? Hãy kể tên 3 hợp chất oxit mà em biết
GV: Chiếu các ví dụ về các oxit lên màn hình
? Nhận xét về thành phần các nguyên tố trong oxit
? Định nghĩa về oxit là gì ?
GV: Đưa ra định nghĩa về oxit
- GV: Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong SGK
Nhắc lại quy tắc hoá trị của hợp chất gồm 2 nguyên tố?
Nhận xét về thành phần các nguyên tố cấu tạo lên oxit
Từng nhóm học sinh thực hành lập CTHH của oxit vào giấy trong
GV: Yêu cầu cấc nhóm nhận xét lẫn nhau và đưa ra CTHH tổng quát
Giáo viên chiếu các VD về oxit axit lên màn hình
- Hướng dẫn HS quan sát
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi như thế nào là oxit axit ?
Giáo viên chiếu các VD về oxit bazơ lên màn hình
- Hướng dẫn HS quan sát
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: như thế nào là oxit bazơ ?
GV: Lấy VD đọc tên một số oxit
Yêu cầu học sinh nêu cách đọc tên chung oxit
Chiếu các VD lên màn hình đưa ra cách gọi tên của các oxit có các nguyên tố có nhiều hoá trị
I. định nghĩa
1. Trả lời các câu hỏi
2. Nhận xét: Một số oxit thường gặp đó là
CuO, Fe2O3, CO2, SO2
3. Định nghĩa: Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi
II. công thức
1. Trả lời các câu hỏi
2. Kết luận: CTHH của oxit dạng tổng quát MxOy
III. phân loại
1. Oxit axit
VD: CO2, SO3, P2O5...
Thường là oxit của phi kim có một axit tương ứng
2.Oxit bazơ
VD: Na2O, CaO, CuO
Là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ
IV. cách gọi tên
Tên oxit: Tên nguyên tố + oxit
- Nếu kim loại có nhiều hoá trị
+ Tên oxit bazơ:
Tên kim loại kèm theo hoá trị + Oxit
VD: FeO: Sắt(II) oxit
Fe2O3: Sắt(III) oxit
- Nếu phi kim có nhiều hoá trị
+ Tên oxit axit: Tên phi kim + Oxit
( Kèm theo tên chỉ số nguyên tử) ( Kèm theo tên chỉ số nguyên tử)
VD: CO2: Cacbon đioxit
P2O5: Điphotpho pentaoxit
Hoạt động 2: Củng cố – Luyện tập
- Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức chính của bài học trong phần ghi nhớ
- Hướng dẫn HS làm bài tập: 4, 5 SGK
Người soạn: Nguyễn Thị Thoa
Ngày soạn: .........../........../ 200...
Ngày dạy : .........../........../ 200...
Tuần 21
Tiết 41
Bài 27: điều chế khí oxi – phản ứng phân huỷ
I. Mục tiêu: Thông qua bài học GV giúp HS hiểu được
- Oxi được điều chế trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp ntn?
- Học sinh nắm được như thế nào là phản ứng phân huỷ
II. Chuẩn bị:
- Đèn chiếu giấy trong
- Mỗi nhóm học sinh một bộ dụng cụ hoá chất như hình 4.7 SGK
III. Tiến trình giảng dạy:
- Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1, 3 SGK
- GV thuyết trình dẫn dắt HS vào bài mới
Hoạt động 1
- GV: Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm
+ Chiếu cách tiến hành thí nghiệm
+ Yêu cầu HS nhắc lại cách làm
+ GV là mẫu
- HS : Tiến hành thí nghiệm theo nhóm
- Các nhóm báo cáo két quả thí nghiệm
- Quan sát
- Thảo luận đưa ra nhận xét
- Từng nhóm kết luận về các thí nghiệm
Giáo viên chiếu cách sản xuất oxi từ không khí lên màn hình
- Hướng dẫn HS quan sát
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Người ta SX oxi từ không khí bằng cách nào?
Giáo viên chiếu cách sản xuất oxi từ không khí lên màn hình
- Hướng dẫn HS quan sát
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Người ta SX oxi từ nước bằng cách nào?
GV:Phát phiếu học tập theo mẫu cho từng học sinh
HS: Điền vào chỗ trống
Thảo luận đưa ra định nghĩa về phản ứng phân huỷ
I. điều chế khí oxi
trong phòng thí nghiệm
1. Thí nghiệm
a) Từ KMnO4
PTHH:
2KMnO4 K2MnO4 + O2 +MnO2
b) Từ KClO3
PTHH: 2KClO3 2KCl + 3O2
2. Kết luận: Trong PTN khí oxi được điều chế bằng cách đun nóng nhữ hợp chất giầu oxi và dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao như KMnO4, KCl
II. sản xuất khí oxi
trong công nghiệp
1. Sản xuất từ không khí
2. Sản xuất oxi từ nước
III. phản ứng phân huỷ
1.Trả lời cấc câu hỏi
VD: CO2, SO3, P2O5...
Thường là oxit của phi kim có một axit tương ứng
2.Định nghĩa: Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra 2 hay nhiều chất
Hoạt động 2: Củng cố – Luyện tập
- Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức chính của bài học trong phần ghi nhơ
Ngày soạn: .........../........../ 200...
Ngày dạy : .........../........../ 200...
Chương 4: oxi
không khí
Tuần 19
Tiết 37-38 Bài 24
TíNH chất của oxi
I. Mục tiêu: Thông qua bài học GV giúp HS hiểu được
- Oxi có những tính chất vật lý như: không màu, không mùi, ít tan trong nước, duy trì sự sống và sự cháy
- Oxi có những tính chất hoá học quan trọng như:
+ Tác dụng với phi kim
+ Tác dụng với kim loại
+ Tác dụng với các hợp chất
II. Chuẩn bị
a. Dụng cụ: Lọ thuỷ tinh, môi sắt
b. Hoá chất: S, P, Fe, Khí O2...
III. Tiến trình giảng dạy: GV thuyết trình dẫn dắt HS vào bài mới
Hoạt động 1
- GV: Hướng dẫn HS quan sát lọ đựng khí O2
? Hãy nhận xét màu sắc khí oxi
? Nhận xét về mùi của khí O2
Học sinh thảo luận để trả lời các câu hỏi trong SGK
HS: Đưa ra về kết luận về tính chất vật lý của oxi của
GV: Hướng dẫn các nhóm là thí nhiệm tác dụng giữa oxi với lưu huỳnh
Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo sự phân công của GV
Quan sát nhận xét
- Từng nhóm học sinh báo cáo kết quả về thí nghiệm của nhóm mình
- GV: Hướng dẫn học sinh viết PTHH
GV: Hướng dẫn tương tự giống với thí nghiệm tác dụng giữa oxi với lưu huỳnh
GV: Hướng dẫn các nhóm là thí nhiệm tác dụng giữa oxi với sắt
Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo sự phân công của GV
Quan sát nhận xét
- Từng nhóm học sinh báo cáo kết quả về thí nghiệm của nhóm mình
- GV: Hướng dẫn học sinh viết PTHH
GV: Thuyết trình về khả năng phản ứng giữa oxi với các hợp chất
I. tính chất vật lý của oxi
1. Quan sát
2. Trả lời các câu hỏi
3. Kết luận: Khí oxi là chất khí không màu, không mùi ít tan trong nước, năng hơn không khí
I. tính chất hoá học của oxi
1. Tác dụng với phi kim
a) Với lưu huỳnh
S(r) + O2(k) SO2(k)
b) Với photpho
4P(r) + 5O2(k) 2P2O5(r)
2. Tác dụng với kim loại
3Fe(r) + 2O2(k) Fe3O4(r)
2. Tác dụng với hợp chất
CH4(k) + 2O2(k) CO2(k) + H2O(h)
Hoạt động 2: Củng cố – Luyện tập
- Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức chính của bài học
- Hướng dẫn HS làm bài tập: 2,4,6 SGK
Người soạn: Nguyễn Thị Thoa
Ngày soạn: .........../........../ 200...
Ngày dạy : .........../........../ 200...
Tuần 20
Tiết 39 Bài 25
Sự oxi hoá - phản ứng hoá hợp – ứng dụng của oxi
I. Mục tiêu: Thông qua bài học GV giúp HS hiểu được
- Sự oxi hoá là sự tác dụng của chất đó với oxi ?
- Học sinh nắm được như thế nào là phản ứng hoá hợp ?
- ứng dụng của oxi trong đời sống cũng như trong công nghiệp
I. Chuẩn bị: Đèn chiếu giấy trong
III. Tiến trình giảng dạy:
a) Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất hoá học của oxi? Lấy VD minh hoạ?
b) GV thuyết trình dẫn dắt HS vào bài mới
Hoạt động 1
- GV: Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong SGK
? Hãy nêu 2 phản ứng hoá học trong đó khí oxi tác dụng với đơn chất, với hợp chất
? Định nghĩa về sự oxi hoá là gì ?
Học sinh thảo luận để trả lời các câu hỏi trong SGK
HS: Đưa ra định nghĩa về sự oxi hoá
Chiếu các ví dụ về PTHH hoá hợp lên màn hình
- GV: Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong SGK
Phản ứng hoá hợp là gì?
Từng nhóm học sinh phát biểu về phản ứng hoá hợp
Giáo viên treo tranh H4.4
- Hướng dẫn HS quan sát
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
Học sinh: Thảo luận theo nhóm nêu lên ứng dụng của oxi
I. sự oxi hoá
1. Trả lời các câu hỏi
2. Định nghĩa: Sự tác dụng của oxi với một chất gọi là sự oxi hoá
II. phản ứng hoá hợp
1. Trả lời các câu hỏi
2. Định nghĩa: Phản ứng hoá hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu
III. ứng dụng của oxi
1. Trả lời các câu hỏi
2. Nhận xét:
a. Sự hô hấp
b. Sự đốt cháy nhiên liệu
Hoạt động 2: Củng cố – Luyện tập
- Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức chính của bài học trong phần ghi nhớ
- Hướng dẫn HS làm bài tập: 3,4, SGK
Người soạn: Nguyễn Thị Thoa
Ngày soạn: .........../........../ 200...
Ngày dạy : .........../........../ 200...
Tiết 40
Bài 26: oxit
I. Mục tiêu: Thông qua bài học GV giúp HS hiểu được
- Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi
- Học sinh nắm được cách lập CYHH của oxit ?
- Phân loại được 2 loại oxit cơ bản đó là: Oxit bazơ và oxit axit
- HS: Biết cách gọi tên oxit
II. Chuẩn bị: Đèn chiếu giấy trong
III. Tiến trình giảng dạy:
a)Kiểm tra bài cũ: Lấy VD về một số sự oxi hoá
b) GV thuyết trình dẫn dắt HS vào bài mới
Hoạt động 1
- GV: Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong SGK
HS Thảo luận các câu hỏi trong SGK và trả lời
? Hãy kể tên 3 hợp chất oxit mà em biết
GV: Chiếu các ví dụ về các oxit lên màn hình
? Nhận xét về thành phần các nguyên tố trong oxit
? Định nghĩa về oxit là gì ?
GV: Đưa ra định nghĩa về oxit
- GV: Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong SGK
Nhắc lại quy tắc hoá trị của hợp chất gồm 2 nguyên tố?
Nhận xét về thành phần các nguyên tố cấu tạo lên oxit
Từng nhóm học sinh thực hành lập CTHH của oxit vào giấy trong
GV: Yêu cầu cấc nhóm nhận xét lẫn nhau và đưa ra CTHH tổng quát
Giáo viên chiếu các VD về oxit axit lên màn hình
- Hướng dẫn HS quan sát
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi như thế nào là oxit axit ?
Giáo viên chiếu các VD về oxit bazơ lên màn hình
- Hướng dẫn HS quan sát
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: như thế nào là oxit bazơ ?
GV: Lấy VD đọc tên một số oxit
Yêu cầu học sinh nêu cách đọc tên chung oxit
Chiếu các VD lên màn hình đưa ra cách gọi tên của các oxit có các nguyên tố có nhiều hoá trị
I. định nghĩa
1. Trả lời các câu hỏi
2. Nhận xét: Một số oxit thường gặp đó là
CuO, Fe2O3, CO2, SO2
3. Định nghĩa: Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi
II. công thức
1. Trả lời các câu hỏi
2. Kết luận: CTHH của oxit dạng tổng quát MxOy
III. phân loại
1. Oxit axit
VD: CO2, SO3, P2O5...
Thường là oxit của phi kim có một axit tương ứng
2.Oxit bazơ
VD: Na2O, CaO, CuO
Là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ
IV. cách gọi tên
Tên oxit: Tên nguyên tố + oxit
- Nếu kim loại có nhiều hoá trị
+ Tên oxit bazơ:
Tên kim loại kèm theo hoá trị + Oxit
VD: FeO: Sắt(II) oxit
Fe2O3: Sắt(III) oxit
- Nếu phi kim có nhiều hoá trị
+ Tên oxit axit: Tên phi kim + Oxit
( Kèm theo tên chỉ số nguyên tử) ( Kèm theo tên chỉ số nguyên tử)
VD: CO2: Cacbon đioxit
P2O5: Điphotpho pentaoxit
Hoạt động 2: Củng cố – Luyện tập
- Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức chính của bài học trong phần ghi nhớ
- Hướng dẫn HS làm bài tập: 4, 5 SGK
Người soạn: Nguyễn Thị Thoa
Ngày soạn: .........../........../ 200...
Ngày dạy : .........../........../ 200...
Tuần 21
Tiết 41
Bài 27: điều chế khí oxi – phản ứng phân huỷ
I. Mục tiêu: Thông qua bài học GV giúp HS hiểu được
- Oxi được điều chế trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp ntn?
- Học sinh nắm được như thế nào là phản ứng phân huỷ
II. Chuẩn bị:
- Đèn chiếu giấy trong
- Mỗi nhóm học sinh một bộ dụng cụ hoá chất như hình 4.7 SGK
III. Tiến trình giảng dạy:
- Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1, 3 SGK
- GV thuyết trình dẫn dắt HS vào bài mới
Hoạt động 1
- GV: Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm
+ Chiếu cách tiến hành thí nghiệm
+ Yêu cầu HS nhắc lại cách làm
+ GV là mẫu
- HS : Tiến hành thí nghiệm theo nhóm
- Các nhóm báo cáo két quả thí nghiệm
- Quan sát
- Thảo luận đưa ra nhận xét
- Từng nhóm kết luận về các thí nghiệm
Giáo viên chiếu cách sản xuất oxi từ không khí lên màn hình
- Hướng dẫn HS quan sát
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Người ta SX oxi từ không khí bằng cách nào?
Giáo viên chiếu cách sản xuất oxi từ không khí lên màn hình
- Hướng dẫn HS quan sát
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Người ta SX oxi từ nước bằng cách nào?
GV:Phát phiếu học tập theo mẫu cho từng học sinh
HS: Điền vào chỗ trống
Thảo luận đưa ra định nghĩa về phản ứng phân huỷ
I. điều chế khí oxi
trong phòng thí nghiệm
1. Thí nghiệm
a) Từ KMnO4
PTHH:
2KMnO4 K2MnO4 + O2 +MnO2
b) Từ KClO3
PTHH: 2KClO3 2KCl + 3O2
2. Kết luận: Trong PTN khí oxi được điều chế bằng cách đun nóng nhữ hợp chất giầu oxi và dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao như KMnO4, KCl
II. sản xuất khí oxi
trong công nghiệp
1. Sản xuất từ không khí
2. Sản xuất oxi từ nước
III. phản ứng phân huỷ
1.Trả lời cấc câu hỏi
VD: CO2, SO3, P2O5...
Thường là oxit của phi kim có một axit tương ứng
2.Định nghĩa: Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra 2 hay nhiều chất
Hoạt động 2: Củng cố – Luyện tập
- Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức chính của bài học trong phần ghi nhơ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Khắc Tấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)