KIEM TRA HOA 8 - TUAN 24 - 2009 -2010
Chia sẻ bởi Hoàng Tấn Thành |
Ngày 17/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: KIEM TRA HOA 8 - TUAN 24 - 2009 -2010 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
THCS LÊ LỢI ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (TUẦN 24)
TỔ:HÓA – SINH – THỂ - ĐỊA MÔN: HÓA HỌC LỚP 8
NĂM HỌC : 2009 – 2010
I/ MỤC ĐÍCH KIỂM TRA
- Củng cố lại kiến thức đa học của chương ooxxi không khí
II/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1/ Kiến thức:
- Nắm được tính chất hóa học của ôxi
- Định nghĩa phân loại ôxít
- Thành phần của không khí
2/ Kỹ năng :
- Viết PTHH
- Đọc tên được các ôxít
3/ Thái độ:
- Nghiêm túc trong làm bài
- Yêu thích môn học
III / MA TRẬN
Các phần kiểm tra
Biết
Hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Ô xít
3 C (0,6đ)
1 C (2đ)
Không khí – Sự cháy
2 C (0,4đ)
1 C (1đ)
Điều chế ôxi
1 C (1đ)
1 C (1đ)
1 C (2đ)
CTHH - PTHH
1 C (1đ)
1 C (1đ)
Tổng
5 C (1đ)
1 C (2đ)
2 C (2đ)
2 C (2đ)
2 C (3đ)
THCS LÊ LỢI ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (TUẦN 24)
TỔ:HÓA – SINH – THỂ - ĐỊA MÔN: HÓA HỌC LỚP 8
NĂM HỌC : 2009 – 2010
Họ và tên:
Lớp: 8a
Điểm
Lời phê của GV
A/ TRẮC NGHIỆM : (4đ)
Câu I: (1đ) Điền chữ Đ (đúng) vào ô trống đối với câu phát biểu đúng
1) Ôxít là hợp chất của 2 nguyên tố
2) Ôxít được chia làm 2 loại ôxít axít và ôxítbazơ
3) Sự ôxi hóa là sự tác dụng của a xít với chất khác
4) Thành phần của không khí theo thể tích là: 79% khí nitơ, 20% khí ôxi 1% các khí khác
5) Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó 1 chất sinh ra 2 hay nhiều chất mới
Câu II: (1đ) Cho các chất sau ( O2, KClO3, H2, Al) điền vào chỗ trống cho thích hợp, cân bằng.
1) Mg + ………………….. MgO
2) …………………... KCl + O2
3) …………+ O2 Al2O3
4) H2O đp ……………+……………………
Câu III: (1đ) Chọn công thức viết sai trong các công thức sau:
1/ NaO ; 2/ CaO ; 3/ CaCO3 ; 4/ Al3O2 ; 5/ Fe (OH)2
B/ TỰ LUẬN : (6đ)
Câu 1: (1đ) Người ta làm gì để dập tắt các đám cháy, dùng nước trong mọi trường hợp có đúng không, cho ví dụ.
Câu 2: (2đ) Tính số mol và số gam Kaliclo rat cần thiết để điều chế được :
a/ 64 gam khí ôxi b/ 33,6 lít khí ô xi ở (đktc)
Câu 3: (3đ) Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế ôxít sắt từ (Fe3O4) bằng cách dùng
ôxi, ôxi hóa sắt ở nhiệt độ cao.
a) Tính số gam sắt cần dùng để điều chế được 2,32g ôxít sắt từ
b) Tính số gam ka lipemanganat (KMnO4) cần dùng để có được lượng ôxi dùng cho phản ứng trên.
Câu 4: (1đ) :
đốt cháy 3,2 (g) lưu huỳnh trong 5,6 lít khí ôxi (đktc)
Chất nào dư sau phản ứng, khối lượng dư là bao nhiêu
Cho :( S = 32 , O = 16 , Fe = 56 , K = 39 , Mn = 55)
BÀI LÀM
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
MÔN: HÓA LỚP 8
NĂM HỌC : 2009 – 2010
A/ TRẮC NGHIỆM : (4đ)
Câu I: (2đ) Câu II: 1 O2 ; 2 KClO3 ; 3 Al ; 4 H2 + O2
Câu III: 1, 4
B/ TỰ LUẬN : (6đ)
Câu 1: (1đ) Dùng nước trong mọi trường hợp là không đúng. VD : Như cháy xăng
Câu 2: (2đ) a/ Tính được số mol = 1,33; m = 162,93g (1đ)
b/ n = 1 ; m = 122,5g (1đ)
Câu 3: (3đ)
a) nFe3O2 = 2,32 : 232
TỔ:HÓA – SINH – THỂ - ĐỊA MÔN: HÓA HỌC LỚP 8
NĂM HỌC : 2009 – 2010
I/ MỤC ĐÍCH KIỂM TRA
- Củng cố lại kiến thức đa học của chương ooxxi không khí
II/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1/ Kiến thức:
- Nắm được tính chất hóa học của ôxi
- Định nghĩa phân loại ôxít
- Thành phần của không khí
2/ Kỹ năng :
- Viết PTHH
- Đọc tên được các ôxít
3/ Thái độ:
- Nghiêm túc trong làm bài
- Yêu thích môn học
III / MA TRẬN
Các phần kiểm tra
Biết
Hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Ô xít
3 C (0,6đ)
1 C (2đ)
Không khí – Sự cháy
2 C (0,4đ)
1 C (1đ)
Điều chế ôxi
1 C (1đ)
1 C (1đ)
1 C (2đ)
CTHH - PTHH
1 C (1đ)
1 C (1đ)
Tổng
5 C (1đ)
1 C (2đ)
2 C (2đ)
2 C (2đ)
2 C (3đ)
THCS LÊ LỢI ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (TUẦN 24)
TỔ:HÓA – SINH – THỂ - ĐỊA MÔN: HÓA HỌC LỚP 8
NĂM HỌC : 2009 – 2010
Họ và tên:
Lớp: 8a
Điểm
Lời phê của GV
A/ TRẮC NGHIỆM : (4đ)
Câu I: (1đ) Điền chữ Đ (đúng) vào ô trống đối với câu phát biểu đúng
1) Ôxít là hợp chất của 2 nguyên tố
2) Ôxít được chia làm 2 loại ôxít axít và ôxítbazơ
3) Sự ôxi hóa là sự tác dụng của a xít với chất khác
4) Thành phần của không khí theo thể tích là: 79% khí nitơ, 20% khí ôxi 1% các khí khác
5) Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó 1 chất sinh ra 2 hay nhiều chất mới
Câu II: (1đ) Cho các chất sau ( O2, KClO3, H2, Al) điền vào chỗ trống cho thích hợp, cân bằng.
1) Mg + ………………….. MgO
2) …………………... KCl + O2
3) …………+ O2 Al2O3
4) H2O đp ……………+……………………
Câu III: (1đ) Chọn công thức viết sai trong các công thức sau:
1/ NaO ; 2/ CaO ; 3/ CaCO3 ; 4/ Al3O2 ; 5/ Fe (OH)2
B/ TỰ LUẬN : (6đ)
Câu 1: (1đ) Người ta làm gì để dập tắt các đám cháy, dùng nước trong mọi trường hợp có đúng không, cho ví dụ.
Câu 2: (2đ) Tính số mol và số gam Kaliclo rat cần thiết để điều chế được :
a/ 64 gam khí ôxi b/ 33,6 lít khí ô xi ở (đktc)
Câu 3: (3đ) Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế ôxít sắt từ (Fe3O4) bằng cách dùng
ôxi, ôxi hóa sắt ở nhiệt độ cao.
a) Tính số gam sắt cần dùng để điều chế được 2,32g ôxít sắt từ
b) Tính số gam ka lipemanganat (KMnO4) cần dùng để có được lượng ôxi dùng cho phản ứng trên.
Câu 4: (1đ) :
đốt cháy 3,2 (g) lưu huỳnh trong 5,6 lít khí ôxi (đktc)
Chất nào dư sau phản ứng, khối lượng dư là bao nhiêu
Cho :( S = 32 , O = 16 , Fe = 56 , K = 39 , Mn = 55)
BÀI LÀM
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
MÔN: HÓA LỚP 8
NĂM HỌC : 2009 – 2010
A/ TRẮC NGHIỆM : (4đ)
Câu I: (2đ) Câu II: 1 O2 ; 2 KClO3 ; 3 Al ; 4 H2 + O2
Câu III: 1, 4
B/ TỰ LUẬN : (6đ)
Câu 1: (1đ) Dùng nước trong mọi trường hợp là không đúng. VD : Như cháy xăng
Câu 2: (2đ) a/ Tính được số mol = 1,33; m = 162,93g (1đ)
b/ n = 1 ; m = 122,5g (1đ)
Câu 3: (3đ)
a) nFe3O2 = 2,32 : 232
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Tấn Thành
Dung lượng: 53,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)