Kiem tra hoa 8 - tiet 53
Chia sẻ bởi Lê Thị Mỹ Toàn |
Ngày 17/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Kiem tra hoa 8 - tiet 53 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Tuần 28 - Tiết 53
Ngày dạy: 12/3/2013
KIỂM TRA VIẾT
1. Mục tiêu
1.1. Kiến thức
- Học sinh nắm được tính chất, ứng dụng của hiđro.
- Học sinh nắm vững phản ứng oxi hoá – khử, phản ứng thế, cách điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp.
1.2. Kĩ năng
Rèn luyện cho học sinh kĩ năng viết phương trình hoá học, viết công thức hoá học, tính theo phương trình hoá học.
1.3. Thái độ
Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, tính trung thực trong thi cử.
2. Ma trận đề
STT
Nội dung
Chuẩn
Mức độ
KT - KN
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
1
Tính chất hóa học của hiđro.
KT: - Nắm được tính chất hóa học của hiđro.
KN: - Viết PTHH, vận dụng làm bài toán tính theo PTHH.
1/3
10/3
2
Điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp.
KT: - Nắm đuợc phương pháp điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm, trong CN.
KN: - Viết PTHH điều chế khí hiđro, vận dụng làm bài toán tính theo PTHH.
1
1
1/3
3
Phản ứng oxi hóa – khử.
KT: - Nắm được thế nào là phản ứng oxi hóa – khử.
KN: - Viết PTHH minh họa, nhận biết phản ứng oxi hóa – khử.
1
TỔNG SỐ CÂU
SỐ ĐIỂM
% ĐIỂM
2
5
50%
4
3
30%
1
2
20%
3. Đề kiểm tra – Đáp án.
Nội dung đề
I. Phần trắc nghiệm (3đ)
Hãy khoanh tròn vào 1 chữ cái A, B ,C hoặc D trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Hoá chất nào sau đây có thể dùng điều chế Hiđro trong phòng thí nghiệm?
A. Zn và Al B. HCl và H2SO4 C. Zn và HCl D. Cu và HCl
Câu 2: Khử 12g sắt(III) oxít bằng khí Hiđro
a. Thể tích khí Hiđro (đktc)cần dùng là :
A. 5.04 lít B. 7.56 lít C. 10.08 lít D. 8.2 lít
b. Khối lượng sắt thu được là :
A. 16.8g B. 8.4 g C. 12.6g D. 18.6 g
Câu 3: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử ?
A. Zn + HCl ZnCl2 + H2 B. CuO + H2 Cu + H2O
C. 2Al + 6HCl2AlCl3 + 3H2 D. Fe + 2HCl FeCl2 + H2
Câu 4: Khi cho 13 g kẽm tác dụng với 0.3 mol HCl. Khối lượng muối ZnCl2 được tạo thành trong phản ứng này là:
A. 20.4g B. 10.2g C. 30.6g D. 40g
Câu 5: Người ta điều chế được 24 g đồng bằng cách dùng hiđro khử đồng (II) oxit. Khối lượng đồng (II) oxit bị khử là :
A.15 g B. 45g C. 60g D. 30g
II. Phần tự luận ( 7đ)
Câu 6: (3đ) Nguyên liệu nào được dùng để điều chế H2 trong phòng thí ngiệm, trong công nghiệp. Viết phương trình hóa học minh họa.
Câu 7: (4đ) Cần điều chế 33,6 g sắt bằng cách dùng khí H2 khử Fe3O4.
a) Viết phương trình phản ứng.
b) Tính khối lượng Fe3O4 cần dùng.
c) Để điều chế được lượng hiđro trên cần phải dùng bao nhiêu gam nhôm cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng?
Cho biết: Fe = 56, H = 1, O = 16, S = 32
Đáp án
Đáp án
Điểm
I. Phần trắc nghiệm (3đ)
Câu 1: C
Câu 2: a. A, b. B
Câu 3: B
Câu 4: A
Câu 5: D
II. Phần tự luận ( 7đ)
Câu 6: (3đ)
- Nguyên liệu dùng để điều chế H2 trong phòng thí nghiệm là: axit ( HCl, H2SO4) và kim loại ( Mg, Fe, Al,………)
PTHH: Mg + 2HCl MgCl2 + H2
Nguyên liệu dùng để điều chế H2 trong công nghiệp là: Nước
PTHH: 2H2 2H2 + O2
Câu 7: (4 đ)
a) PTHH: 3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2O
b) Số mol 33,6g Fe: nFe = = 0,6 mol
n Fe2O3 = ½ n Fe = ½ x 0,
Ngày dạy: 12/3/2013
KIỂM TRA VIẾT
1. Mục tiêu
1.1. Kiến thức
- Học sinh nắm được tính chất, ứng dụng của hiđro.
- Học sinh nắm vững phản ứng oxi hoá – khử, phản ứng thế, cách điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp.
1.2. Kĩ năng
Rèn luyện cho học sinh kĩ năng viết phương trình hoá học, viết công thức hoá học, tính theo phương trình hoá học.
1.3. Thái độ
Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, tính trung thực trong thi cử.
2. Ma trận đề
STT
Nội dung
Chuẩn
Mức độ
KT - KN
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
1
Tính chất hóa học của hiđro.
KT: - Nắm được tính chất hóa học của hiđro.
KN: - Viết PTHH, vận dụng làm bài toán tính theo PTHH.
1/3
10/3
2
Điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp.
KT: - Nắm đuợc phương pháp điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm, trong CN.
KN: - Viết PTHH điều chế khí hiđro, vận dụng làm bài toán tính theo PTHH.
1
1
1/3
3
Phản ứng oxi hóa – khử.
KT: - Nắm được thế nào là phản ứng oxi hóa – khử.
KN: - Viết PTHH minh họa, nhận biết phản ứng oxi hóa – khử.
1
TỔNG SỐ CÂU
SỐ ĐIỂM
% ĐIỂM
2
5
50%
4
3
30%
1
2
20%
3. Đề kiểm tra – Đáp án.
Nội dung đề
I. Phần trắc nghiệm (3đ)
Hãy khoanh tròn vào 1 chữ cái A, B ,C hoặc D trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Hoá chất nào sau đây có thể dùng điều chế Hiđro trong phòng thí nghiệm?
A. Zn và Al B. HCl và H2SO4 C. Zn và HCl D. Cu và HCl
Câu 2: Khử 12g sắt(III) oxít bằng khí Hiđro
a. Thể tích khí Hiđro (đktc)cần dùng là :
A. 5.04 lít B. 7.56 lít C. 10.08 lít D. 8.2 lít
b. Khối lượng sắt thu được là :
A. 16.8g B. 8.4 g C. 12.6g D. 18.6 g
Câu 3: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử ?
A. Zn + HCl ZnCl2 + H2 B. CuO + H2 Cu + H2O
C. 2Al + 6HCl2AlCl3 + 3H2 D. Fe + 2HCl FeCl2 + H2
Câu 4: Khi cho 13 g kẽm tác dụng với 0.3 mol HCl. Khối lượng muối ZnCl2 được tạo thành trong phản ứng này là:
A. 20.4g B. 10.2g C. 30.6g D. 40g
Câu 5: Người ta điều chế được 24 g đồng bằng cách dùng hiđro khử đồng (II) oxit. Khối lượng đồng (II) oxit bị khử là :
A.15 g B. 45g C. 60g D. 30g
II. Phần tự luận ( 7đ)
Câu 6: (3đ) Nguyên liệu nào được dùng để điều chế H2 trong phòng thí ngiệm, trong công nghiệp. Viết phương trình hóa học minh họa.
Câu 7: (4đ) Cần điều chế 33,6 g sắt bằng cách dùng khí H2 khử Fe3O4.
a) Viết phương trình phản ứng.
b) Tính khối lượng Fe3O4 cần dùng.
c) Để điều chế được lượng hiđro trên cần phải dùng bao nhiêu gam nhôm cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng?
Cho biết: Fe = 56, H = 1, O = 16, S = 32
Đáp án
Đáp án
Điểm
I. Phần trắc nghiệm (3đ)
Câu 1: C
Câu 2: a. A, b. B
Câu 3: B
Câu 4: A
Câu 5: D
II. Phần tự luận ( 7đ)
Câu 6: (3đ)
- Nguyên liệu dùng để điều chế H2 trong phòng thí nghiệm là: axit ( HCl, H2SO4) và kim loại ( Mg, Fe, Al,………)
PTHH: Mg + 2HCl MgCl2 + H2
Nguyên liệu dùng để điều chế H2 trong công nghiệp là: Nước
PTHH: 2H2 2H2 + O2
Câu 7: (4 đ)
a) PTHH: 3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2O
b) Số mol 33,6g Fe: nFe = = 0,6 mol
n Fe2O3 = ½ n Fe = ½ x 0,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Mỹ Toàn
Dung lượng: 67,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)