Kiem tra HK2-van7(hay)
Chia sẻ bởi Hồ Sĩ Ngoan |
Ngày 11/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: kiem tra HK2-van7(hay) thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA HỌC KỲ II.
MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 7.
Thời gian: 90 phút.
I/ Phần trắc nghiệm: (3 đ)
Đọc kỹ đoạn văn sau đây để lựa chọn câu trả lời đúng nhất:
“Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý .Có khi được trương bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trương bày. Nghĩa là phải ra sức ,giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến”
(Ngữ văn Tập 2)
1/ Tác giả của đoạn văn trên là ai ? (1 đ)
A. Hoài thanh
B. Phạm Văn Đồng
C. Hồ Chí Minh
D. Đặng Thai Mai
2/ Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?(1đ)
A. Miêu tả
B. Tự sự
C. Biều cảm
D. Nghị luận
3/ Câu "Bổn phận của chúng ta lá là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày "thuộc kiểu câu gì ? (1đ)
A. Câu đặc biệt
B. Câu chủ động
C. Câu bị động
D. Câu rút gọn
II. Phần tự luận: ( 7 điểm ).
1. Viết một đoạn văn có sử dụng dấu chấm lửng theo nội dung tự chọn .(1 điểm)
2. Đức tính giản dị của Bác Hồ được thể hiện qua những mặt nào trong đời sống và con người của Bác. Hãy chứng minh.
HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA HỌC KỲ II.
MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 7.
I. Phần trắc nghiệm. (3 đ) ( mỗi câu trả lời đúng 1 điểm ).
Câu 1: C
Câu 2: D
Câu 3: B
II. Phần tự luận :( 7 điểm )
1. Học sinh viết đoạn văn có sử dụng dấu chấm lửng đúng chỗ để diễn đạt được một trong các ý: sự ngập ngừng, ngắt quãng hoặc tỏ ý chưa liệt kê hết ý.... (1 đ)
2. Mở bài: Nêu được đức tính giản dị là một phẩm chất cao quý của con người nói chung nhất là của Bác Hồ ( 1 điểm).
Thân bài : chứng minh được :
Bác Hồ: giản dị trong sinh hoạt( cơm ăn, nhà ở, tự làm việc )
Giản dị trong quan hệ với mọi người...
Giản dị trong tác phong
Giản dị trong lời nói và bài viết
liên hệ cuộc sống (4 điểm ).
Kết bài: khẳng định lại lần nưã về đức tính giản dị rất cần cho mỗi con người. Bản thân em đã học được, nhận thức được ở Bác Hồ đức tính cao quý đó như thế nào? (1 đ)
MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 7.
Thời gian: 90 phút.
I/ Phần trắc nghiệm: (3 đ)
Đọc kỹ đoạn văn sau đây để lựa chọn câu trả lời đúng nhất:
“Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý .Có khi được trương bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trương bày. Nghĩa là phải ra sức ,giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến”
(Ngữ văn Tập 2)
1/ Tác giả của đoạn văn trên là ai ? (1 đ)
A. Hoài thanh
B. Phạm Văn Đồng
C. Hồ Chí Minh
D. Đặng Thai Mai
2/ Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?(1đ)
A. Miêu tả
B. Tự sự
C. Biều cảm
D. Nghị luận
3/ Câu "Bổn phận của chúng ta lá là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày "thuộc kiểu câu gì ? (1đ)
A. Câu đặc biệt
B. Câu chủ động
C. Câu bị động
D. Câu rút gọn
II. Phần tự luận: ( 7 điểm ).
1. Viết một đoạn văn có sử dụng dấu chấm lửng theo nội dung tự chọn .(1 điểm)
2. Đức tính giản dị của Bác Hồ được thể hiện qua những mặt nào trong đời sống và con người của Bác. Hãy chứng minh.
HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA HỌC KỲ II.
MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 7.
I. Phần trắc nghiệm. (3 đ) ( mỗi câu trả lời đúng 1 điểm ).
Câu 1: C
Câu 2: D
Câu 3: B
II. Phần tự luận :( 7 điểm )
1. Học sinh viết đoạn văn có sử dụng dấu chấm lửng đúng chỗ để diễn đạt được một trong các ý: sự ngập ngừng, ngắt quãng hoặc tỏ ý chưa liệt kê hết ý.... (1 đ)
2. Mở bài: Nêu được đức tính giản dị là một phẩm chất cao quý của con người nói chung nhất là của Bác Hồ ( 1 điểm).
Thân bài : chứng minh được :
Bác Hồ: giản dị trong sinh hoạt( cơm ăn, nhà ở, tự làm việc )
Giản dị trong quan hệ với mọi người...
Giản dị trong tác phong
Giản dị trong lời nói và bài viết
liên hệ cuộc sống (4 điểm ).
Kết bài: khẳng định lại lần nưã về đức tính giản dị rất cần cho mỗi con người. Bản thân em đã học được, nhận thức được ở Bác Hồ đức tính cao quý đó như thế nào? (1 đ)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Sĩ Ngoan
Dung lượng: 23,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)