Kiểm tra HK1 Văn 7 Vĩnh Tường 2015-2016
Chia sẻ bởi Nguyễn Thiên Hương |
Ngày 11/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra HK1 Văn 7 Vĩnh Tường 2015-2016 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT
VĨNH TƯỜNG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015-2016
Môn: Ngữ văn - Lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
I. TRẮC NGHIỆM: (2 Điểm): Em hãy xác định và chọn đáp án đúng theo những yêu cầu sau:
Câu 1: Tình cảm, cảm xúc nào được thể hiện trong bài thơ Tiếng gà trưa?
A. Tình bà cháu
C. Tình yêu quê hương, đất nước
B. Hoài niệm tuổi thơ
D. Cả 3 đáp án A, B, C đều đúng.
Câu 2: Em hãy điền vào chỗ trống để hoàn thành hai câu thơ sau:
“ Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì……………………… ”
Câu 3: Lối chơi chữ nào được sử dụng trong câu ca dao:
Trăng bao nhiêu tuổi trăng già
Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non?
A. Dùng từ đồng âm.
C. Dùng từ trái nghĩa.
B. Dùng lối nói lái.
D. Dùng lối điệp âm.
Câu 4: Thành ngữ nào dưới đây có thể thay thế cho cụm từ in đậm trong câu “Làng xóm của ta đã đổi mới từng ngày”?
A. Thay lòng đổi dạ.
C. Thay tên đổi họ.
B. Thay da đổi thịt.
D. Thay ngựa giữa đường.
Câu 5: Vẻ đẹp của cô gái trong câu ca dao sau là vẻ đẹp gì?
Thân em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai
A. Rực rỡ và quyến rũ.
C. Trong sáng và hồn nhiên.
B. Trẻ trung và đầy sức sống.
D. Mạnh mẽ và đầy bản lĩnh.
Câu 6: Hình ảnh nào cùng xuất hiện trong hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng của Hồ Chí Minh?
A. Dòng suối
B. Tiếng hát
C. Ánh trăng
D. Con thuyền
Câu 7: Hồ Xuân Hương được mệnh danh là gì?
A. Bà chúa thơ Nôm.
C. Nữ sĩ thơ Nôm.
B. Bạch Vân cư sĩ.
D. Tam Nguyên Yên Đỗ.
Câu 8: Văn bản “Cổng trường mở ra” của tác giả nào?
A. Khánh Hoài
B. Lí Lan
C. Tố Hữu
D. Tạ Duy Anh
II. TỰ LUẬN: (8.0 điểm)
Câu 1 (2 điểm):
+ Chép thuộc lòng bản dịch bài thơ Sông núi nước Nam?
+ Nêu nội dung bài thơ?
Câu 2 (6 điểm):
Qua bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến, hãy phát biểu cảm nghĩ của em về tình bạn của nhà thơ. Từ đó, em có suy nghĩ gì về việc xây dựng tình bạn của mình?
PHÒNG GD&ĐT
VĨNH TƯỜNG
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2015-2016
Môn: Ngữ văn - Lớp 7
I.TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Mỗi đáp án đúng giám khảo ghi 0.25 điểm.
Câu 1:
- Mức đầy đủ: Đáp án: D
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời.
Câu 2:
- Mức đầy đủ: HS điền chính xác cụm từ “lo nỗi nước nhà”
- Mức không tính điểm: HS không ghi được từ nào hoặc ghi sai , thiếu .
Câu 3:
- Mức đầy đủ: Đáp án C
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời.
Câu 4:
-Mức đầy đủ: Đáp án B
-Mức không tính điểm: có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời.
Câu 5:
- Mức đầy đủ: Đáp án B
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời.
Câu 6:
- Mức đầy đủ: Đáp án C
- Mức không tính điểm: có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời.
Câu 7:
- Mức đầy đủ: Đáp án A
- Mức không tính điểm: có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời.
Câu 8:
- Mức đầy đủ: Đáp án B
- Mức không tính điểm: có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời.
II. TỰ LUẬN : (8 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
* Chép thuộc lòng bản dịch bài thơ “ Sông núi nước Nam”:
Sông núi nước Nam vua Nam ở
Vằng vặc sách trời chia xứ sở
Giặc dữ cớ sao phạm đến đây
Chúng mày nhất định phải tan vỡ.
- Mức đầy đủ: chép
VĨNH TƯỜNG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015-2016
Môn: Ngữ văn - Lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
I. TRẮC NGHIỆM: (2 Điểm): Em hãy xác định và chọn đáp án đúng theo những yêu cầu sau:
Câu 1: Tình cảm, cảm xúc nào được thể hiện trong bài thơ Tiếng gà trưa?
A. Tình bà cháu
C. Tình yêu quê hương, đất nước
B. Hoài niệm tuổi thơ
D. Cả 3 đáp án A, B, C đều đúng.
Câu 2: Em hãy điền vào chỗ trống để hoàn thành hai câu thơ sau:
“ Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì……………………… ”
Câu 3: Lối chơi chữ nào được sử dụng trong câu ca dao:
Trăng bao nhiêu tuổi trăng già
Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non?
A. Dùng từ đồng âm.
C. Dùng từ trái nghĩa.
B. Dùng lối nói lái.
D. Dùng lối điệp âm.
Câu 4: Thành ngữ nào dưới đây có thể thay thế cho cụm từ in đậm trong câu “Làng xóm của ta đã đổi mới từng ngày”?
A. Thay lòng đổi dạ.
C. Thay tên đổi họ.
B. Thay da đổi thịt.
D. Thay ngựa giữa đường.
Câu 5: Vẻ đẹp của cô gái trong câu ca dao sau là vẻ đẹp gì?
Thân em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai
A. Rực rỡ và quyến rũ.
C. Trong sáng và hồn nhiên.
B. Trẻ trung và đầy sức sống.
D. Mạnh mẽ và đầy bản lĩnh.
Câu 6: Hình ảnh nào cùng xuất hiện trong hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng của Hồ Chí Minh?
A. Dòng suối
B. Tiếng hát
C. Ánh trăng
D. Con thuyền
Câu 7: Hồ Xuân Hương được mệnh danh là gì?
A. Bà chúa thơ Nôm.
C. Nữ sĩ thơ Nôm.
B. Bạch Vân cư sĩ.
D. Tam Nguyên Yên Đỗ.
Câu 8: Văn bản “Cổng trường mở ra” của tác giả nào?
A. Khánh Hoài
B. Lí Lan
C. Tố Hữu
D. Tạ Duy Anh
II. TỰ LUẬN: (8.0 điểm)
Câu 1 (2 điểm):
+ Chép thuộc lòng bản dịch bài thơ Sông núi nước Nam?
+ Nêu nội dung bài thơ?
Câu 2 (6 điểm):
Qua bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến, hãy phát biểu cảm nghĩ của em về tình bạn của nhà thơ. Từ đó, em có suy nghĩ gì về việc xây dựng tình bạn của mình?
PHÒNG GD&ĐT
VĨNH TƯỜNG
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2015-2016
Môn: Ngữ văn - Lớp 7
I.TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Mỗi đáp án đúng giám khảo ghi 0.25 điểm.
Câu 1:
- Mức đầy đủ: Đáp án: D
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời.
Câu 2:
- Mức đầy đủ: HS điền chính xác cụm từ “lo nỗi nước nhà”
- Mức không tính điểm: HS không ghi được từ nào hoặc ghi sai , thiếu .
Câu 3:
- Mức đầy đủ: Đáp án C
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời.
Câu 4:
-Mức đầy đủ: Đáp án B
-Mức không tính điểm: có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời.
Câu 5:
- Mức đầy đủ: Đáp án B
- Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời.
Câu 6:
- Mức đầy đủ: Đáp án C
- Mức không tính điểm: có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời.
Câu 7:
- Mức đầy đủ: Đáp án A
- Mức không tính điểm: có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời.
Câu 8:
- Mức đầy đủ: Đáp án B
- Mức không tính điểm: có câu trả lời khác hoặc không có câu trả lời.
II. TỰ LUẬN : (8 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
* Chép thuộc lòng bản dịch bài thơ “ Sông núi nước Nam”:
Sông núi nước Nam vua Nam ở
Vằng vặc sách trời chia xứ sở
Giặc dữ cớ sao phạm đến đây
Chúng mày nhất định phải tan vỡ.
- Mức đầy đủ: chép
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thiên Hương
Dung lượng: 15,31KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)