Kiem tra hk1 co dap an chi tiet
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Vũ |
Ngày 11/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: kiem tra hk1 co dap an chi tiet thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI HỌC KỲ I
Môn thi: NGỮ VĂN - LỚP: 7
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
I. MA TRẬN
Tên Chủ đề (nội dung,chương…)
Năng lực cần đánh giá
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chủ đề 1: Văn học
- Mẹ tôi
- Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê.
- Năng lực cảm nhận, suy nghĩ, vận dụng
- Nêu được bài học bản thân(C3)
- Trình bày được lí do tác giả bị xem là khách .(C4)
Số câu : 2
Số điểm : 2
Tỉ lệ : 20 %
1
1
10 %
1
1
10 %
2
2
20%
Chủ đề 2:Tiếng Việt
- Từ Hán Việt
- Từ đồng âm
- Năng lực quan sát, giải thích
- Năng lực trình bày, quan sát, giải thích
- Giải thích lí do khi sử dụng từ Hán Việt .(C1)
- Nêu định nghĩa và xác định từ “ chân”(C2)
Số câu : 2
Số điểm : 2
Tỉ lệ : 20 %
2
2
20%
2
2
20%
Làm văn
- Phương thức biểu đạt
- Ngôi kể
- Bố cục
- Tạo lập văn bản biểu cảm ( kết hợp tự sự và miêu tả ) .
- Năng lực quan sát
- Năng lực trình bày
- Năng lực thực hành , sáng tạo
- Trình bày đúng phương thức, ngôi kể
-Thể hiện rõ bố cục 3 phần
-Viết đúng chính tả
- Trình tự hợp lí
- Cách diễn đạt, dùng từ, đặt câu .
- Có sử dụng : so sánh, liên tưởng, tưởng tượng.
- Bài văn có sáng tạo phù hợp yêu cầu đề
Số câu :1
Số điểm : 6
Tỉ lệ : 60 %
2
20%
1
10%
2
20%
1
10%
6
60%
Tổng số câu : 5
Tổng số điểm : 10
Tỉ lệ : 100 %
1+1/3
3
30%
2 + 1/6
3
30%
1 + 1/3
3
10%
1/6
1
10%
5
10
100%
II. ĐỀ THI
VĂN - TIẾNG VIỆT (4đ)
Câu 1: Vì sao khi sử dụng từ Hán Việt, chúng ta không nên lạm dụng ? (0.5đ)
Câu 2: Thế nào là từ đồng âm? Các từ “ chân” trong các ví dụ sau có phải là từ đồng âm không? Vì sao?(1.5 đ)
a. Cái ghế này chân bị gãy rồi .
b. Các vận động viên đang tập trung dưới chân núi .
c. Nam đá bóng nên bị đau chân .
Câu 3: Qua văn bản “ Mẹ tôi”, giúp cho chúng ta rút ra được bài học gì cho bản thân?(1đ)
Câu 4: Trong văn bản“ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” của Hạ Tri Chương, tại sao nhà thơ vốn là quê ở đó lại bị lũ trẻ xem là khách ?(1đ)
B . TẬP LÀM VĂN(6đ)
Câu 5: Cảm nghĩ về thầy (cô) giáo mà em yêu quý .
III. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN
Nội dung
Điểm
Câu 1:Giải thích được lí do không nên lạm dụng từ Hán Việt (0.5đ)
- Khi nói hoặc viết, không nên lạm dụng từ HV, làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên, thiếu trong sáng, không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
0.5
Câu 2: Xác định đúng 3 ý – 1.5đ ( Ý 1: 0.5đ; ý 2 : 0.25đ; ý 3: 0.75đ; tổng 1.5đ)
- Nêu được định nghĩa (0.5đ): Từ đồng âm là những từ có âm giống nhau nhưng nghĩa hoàn toàn khác xa nhau, không liên quan gì với nhau .
- Trả lời đúng : không phải là từ đồng âm mà là từ nhiều nghĩa (0.25đ).
- Giải thích đúng (0.75đ)
+ Chân 1: chỉ bộ phận dưới cùng của ghế, dùng để đỡ các vật khác ( chân bàn, chân ghế…).
Môn thi: NGỮ VĂN - LỚP: 7
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
I. MA TRẬN
Tên Chủ đề (nội dung,chương…)
Năng lực cần đánh giá
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chủ đề 1: Văn học
- Mẹ tôi
- Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê.
- Năng lực cảm nhận, suy nghĩ, vận dụng
- Nêu được bài học bản thân(C3)
- Trình bày được lí do tác giả bị xem là khách .(C4)
Số câu : 2
Số điểm : 2
Tỉ lệ : 20 %
1
1
10 %
1
1
10 %
2
2
20%
Chủ đề 2:Tiếng Việt
- Từ Hán Việt
- Từ đồng âm
- Năng lực quan sát, giải thích
- Năng lực trình bày, quan sát, giải thích
- Giải thích lí do khi sử dụng từ Hán Việt .(C1)
- Nêu định nghĩa và xác định từ “ chân”(C2)
Số câu : 2
Số điểm : 2
Tỉ lệ : 20 %
2
2
20%
2
2
20%
Làm văn
- Phương thức biểu đạt
- Ngôi kể
- Bố cục
- Tạo lập văn bản biểu cảm ( kết hợp tự sự và miêu tả ) .
- Năng lực quan sát
- Năng lực trình bày
- Năng lực thực hành , sáng tạo
- Trình bày đúng phương thức, ngôi kể
-Thể hiện rõ bố cục 3 phần
-Viết đúng chính tả
- Trình tự hợp lí
- Cách diễn đạt, dùng từ, đặt câu .
- Có sử dụng : so sánh, liên tưởng, tưởng tượng.
- Bài văn có sáng tạo phù hợp yêu cầu đề
Số câu :1
Số điểm : 6
Tỉ lệ : 60 %
2
20%
1
10%
2
20%
1
10%
6
60%
Tổng số câu : 5
Tổng số điểm : 10
Tỉ lệ : 100 %
1+1/3
3
30%
2 + 1/6
3
30%
1 + 1/3
3
10%
1/6
1
10%
5
10
100%
II. ĐỀ THI
VĂN - TIẾNG VIỆT (4đ)
Câu 1: Vì sao khi sử dụng từ Hán Việt, chúng ta không nên lạm dụng ? (0.5đ)
Câu 2: Thế nào là từ đồng âm? Các từ “ chân” trong các ví dụ sau có phải là từ đồng âm không? Vì sao?(1.5 đ)
a. Cái ghế này chân bị gãy rồi .
b. Các vận động viên đang tập trung dưới chân núi .
c. Nam đá bóng nên bị đau chân .
Câu 3: Qua văn bản “ Mẹ tôi”, giúp cho chúng ta rút ra được bài học gì cho bản thân?(1đ)
Câu 4: Trong văn bản“ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” của Hạ Tri Chương, tại sao nhà thơ vốn là quê ở đó lại bị lũ trẻ xem là khách ?(1đ)
B . TẬP LÀM VĂN(6đ)
Câu 5: Cảm nghĩ về thầy (cô) giáo mà em yêu quý .
III. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN
Nội dung
Điểm
Câu 1:Giải thích được lí do không nên lạm dụng từ Hán Việt (0.5đ)
- Khi nói hoặc viết, không nên lạm dụng từ HV, làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên, thiếu trong sáng, không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
0.5
Câu 2: Xác định đúng 3 ý – 1.5đ ( Ý 1: 0.5đ; ý 2 : 0.25đ; ý 3: 0.75đ; tổng 1.5đ)
- Nêu được định nghĩa (0.5đ): Từ đồng âm là những từ có âm giống nhau nhưng nghĩa hoàn toàn khác xa nhau, không liên quan gì với nhau .
- Trả lời đúng : không phải là từ đồng âm mà là từ nhiều nghĩa (0.25đ).
- Giải thích đúng (0.75đ)
+ Chân 1: chỉ bộ phận dưới cùng của ghế, dùng để đỡ các vật khác ( chân bàn, chân ghế…).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Vũ
Dung lượng: 72,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)