Kiểm tra hệ số 2 Hóa học khối 8 - học kì 2 (năm học 2017 - 2018)
Chia sẻ bởi Tất Đạt |
Ngày 17/10/2018 |
90
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra hệ số 2 Hóa học khối 8 - học kì 2 (năm học 2017 - 2018) thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – ĐÀ LẠT ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ – HỆ SỐ 2
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN DU MÔN: Hóa học – Khối lớp 8 – Chương IV
Năm học 2017 – 2018
Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 03 trang
Đề bài gồm 2 phần: Trắc nghiệm và Tự luận.
Phần A: Trắc nghiệm (6.0 điểm) gồm 30 câu – mỗi câu đúng 0.2 điểm.
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Oxi là chất khí tan ít trong nước và nhẹ hơn không khí.
B. Oxi là chất khí tan vô hạn trong nước và nặng hơn không khí.
C. Khí oxi tác dụng được dễ dàng với nhiều đơn chất (kim loại, phi kim) và hợp chất ở nhiệt độ bất kì.
D. Khí oxi tác dụng được dễ dàng với nhiều đơn chất (kim loại, phi kim) và hợp chất ở nhiệt độ xác định.
Câu 2: Đổ đầy nước vào hộp các-tông (hộp đựng nước uống Vinamilk) kín, đun hộp đó trên bếp lửa, hộp các-tông không cháy mà nước lại sôi. Xét các phát biểu:
1. Ở nhiệt độ 100oC, nước trong hộp các-tông sẽ sôi.
2. Nhiệt độ luôn luôn thay đổi trong thời gian nước trong hộp các-tông sôi.
3. Vỏ của hộp các-tông không cháy trên bếp lửa khi trong hộp các-tông có đầy nước.
4. Vỏ của hộp các-tông sẽ cháy trên bếp lửa khi trong hộp các-tông không có nước.
5. Vỏ của hộp các-tông sẽ cháy ở nhiệt độ dưới 100oC khi trong hộp các-tông hết nước.
Số phát biểu đúng là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 3:Người ta dùng đèn xì oxi-axetilen để hàn và cắt kim loại. Phản ứng cháy của axetilen trong oxi tạo thành khí cacbonic và hơi nước. Thể tích khí oxi (ở 0oC, 1atm) cần thiết để đốt cháy 1 mol khí axetilen là:
A. 56 lít. B. 70 lít. C. 65 lít. D. 07 lít.
Câu 4: Đốt cháy chất hữu cơ X cần 6,72 lít khí O2 (ở đktc). Sản phẩm cháy gồm 0,2 mol khí CO2 và 5,4 gam hơi nước H2O. Công thức phân tử của X là:
A. C2H6. B. C2H6O. C. C2H4. D. C2H4O2.
Câu 5:Cho phản ứng: C + O2 CO2. Phản ứng trên là:
A. Phản ứng hóa hợp. B. Phản ứng tỏa nhiệt. C. Phản ứng oxi hóa – khử. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 6:Dẫn V (lít) khí oxi vừa đủ qua crom (II) hiđroxit có lẫn nước, sau phản ứng thu được 3,09 gam crom (III) hiđroxit. Giá trị V là:
A. 168 ml. B. 0,168 lít. C. 0,093 lít. D. 93 ml.
Câu 7:Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm từ các chất KMnO4 (thuốc tím), KClO3 (kali clorat), NaNO3 (natri nitrat), H2O2(hiđro peoxit) (số mol mỗi chất bằng nhau), lượng oxi thu được nhiều nhất từ:
A. KMnO4. B. KClO3. C. NaNO3. D. H2O2.
Câu 8:Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây về thành phần theo thể tích của không khí:
A. 21% khí nitơ ; 78% khí oxi ; 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm).
B. 21% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm) ; 78% khí nitơ ; 1% khí oxi.
C. 21% khí oxi ; 78% khí nitơ ; 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm).
D. 21% khí oxi ; 78% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm) ; 1% khí nitơ.
Câu 9:Mangan (VII) oxit Mn2O7 là oxit _____ ; tương ứng với axit _____. Từ thích hợp điền vào “_____” là:
A. bazơ ; pemanganic. B. axit ; manganic. C. bazơ ; manganic. D. axit ; pemanganic.
Câu 10:Trong bài thực hành thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy nước và đẩy không khí, có 4 học sinh A, B, C, D đã lắp ráp dụng cụ thí nghiệm như hình sau. Xét các phát biểu
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN DU MÔN: Hóa học – Khối lớp 8 – Chương IV
Năm học 2017 – 2018
Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 03 trang
Đề bài gồm 2 phần: Trắc nghiệm và Tự luận.
Phần A: Trắc nghiệm (6.0 điểm) gồm 30 câu – mỗi câu đúng 0.2 điểm.
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Oxi là chất khí tan ít trong nước và nhẹ hơn không khí.
B. Oxi là chất khí tan vô hạn trong nước và nặng hơn không khí.
C. Khí oxi tác dụng được dễ dàng với nhiều đơn chất (kim loại, phi kim) và hợp chất ở nhiệt độ bất kì.
D. Khí oxi tác dụng được dễ dàng với nhiều đơn chất (kim loại, phi kim) và hợp chất ở nhiệt độ xác định.
Câu 2: Đổ đầy nước vào hộp các-tông (hộp đựng nước uống Vinamilk) kín, đun hộp đó trên bếp lửa, hộp các-tông không cháy mà nước lại sôi. Xét các phát biểu:
1. Ở nhiệt độ 100oC, nước trong hộp các-tông sẽ sôi.
2. Nhiệt độ luôn luôn thay đổi trong thời gian nước trong hộp các-tông sôi.
3. Vỏ của hộp các-tông không cháy trên bếp lửa khi trong hộp các-tông có đầy nước.
4. Vỏ của hộp các-tông sẽ cháy trên bếp lửa khi trong hộp các-tông không có nước.
5. Vỏ của hộp các-tông sẽ cháy ở nhiệt độ dưới 100oC khi trong hộp các-tông hết nước.
Số phát biểu đúng là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 3:Người ta dùng đèn xì oxi-axetilen để hàn và cắt kim loại. Phản ứng cháy của axetilen trong oxi tạo thành khí cacbonic và hơi nước. Thể tích khí oxi (ở 0oC, 1atm) cần thiết để đốt cháy 1 mol khí axetilen là:
A. 56 lít. B. 70 lít. C. 65 lít. D. 07 lít.
Câu 4: Đốt cháy chất hữu cơ X cần 6,72 lít khí O2 (ở đktc). Sản phẩm cháy gồm 0,2 mol khí CO2 và 5,4 gam hơi nước H2O. Công thức phân tử của X là:
A. C2H6. B. C2H6O. C. C2H4. D. C2H4O2.
Câu 5:Cho phản ứng: C + O2 CO2. Phản ứng trên là:
A. Phản ứng hóa hợp. B. Phản ứng tỏa nhiệt. C. Phản ứng oxi hóa – khử. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 6:Dẫn V (lít) khí oxi vừa đủ qua crom (II) hiđroxit có lẫn nước, sau phản ứng thu được 3,09 gam crom (III) hiđroxit. Giá trị V là:
A. 168 ml. B. 0,168 lít. C. 0,093 lít. D. 93 ml.
Câu 7:Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm từ các chất KMnO4 (thuốc tím), KClO3 (kali clorat), NaNO3 (natri nitrat), H2O2(hiđro peoxit) (số mol mỗi chất bằng nhau), lượng oxi thu được nhiều nhất từ:
A. KMnO4. B. KClO3. C. NaNO3. D. H2O2.
Câu 8:Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây về thành phần theo thể tích của không khí:
A. 21% khí nitơ ; 78% khí oxi ; 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm).
B. 21% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm) ; 78% khí nitơ ; 1% khí oxi.
C. 21% khí oxi ; 78% khí nitơ ; 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm).
D. 21% khí oxi ; 78% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm) ; 1% khí nitơ.
Câu 9:Mangan (VII) oxit Mn2O7 là oxit _____ ; tương ứng với axit _____. Từ thích hợp điền vào “_____” là:
A. bazơ ; pemanganic. B. axit ; manganic. C. bazơ ; manganic. D. axit ; pemanganic.
Câu 10:Trong bài thực hành thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy nước và đẩy không khí, có 4 học sinh A, B, C, D đã lắp ráp dụng cụ thí nghiệm như hình sau. Xét các phát biểu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tất Đạt
Dung lượng: 499,83KB|
Lượt tài: 3
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)