Kiem tra giua ki van toan anh 7 ne
Chia sẻ bởi Đặng Thanh Hoàn |
Ngày 11/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: Kiem tra giua ki van toan anh 7 ne thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO HƯNG HÀ ĐỀ KIỂM TRA
TRƯỜNG THCS TÂN TIẾN CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2013-2014 Môn:Ngữ Văn 7
Thời gian làm bài: 120 phút
I.Trắc nghiệm(3.đ)
Câu 1: Văn bản: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” có luận điểm chính nằm ở đâu?
A.Câu mở đầu đoạn 1 B. Câu mở đầu đoạn 2
C.Nhan đề D. Câu mở đầu đoạn 3
Câu 2:Tác giả của văn bản: “Đức tính giản dị của bác Hồ” là ai?
Hồ Chí Minh B. Phạm Văn Đồng
C.Minh Hương D. Tất cả các đáp án trên đều sai.
Câu 3: Tìm câu đặc biệt trong số các câu dưới đây!
A, Mùa xuân, cây gạo gọi đến biết bao nhiêu là chim.
B, Tự nhiên như thế ai cũng chuộng mùa xuân.
C,Hè! Tiếng Ve!
D. Một miếng khi đói bằng một gói khi no.
Câu 4: Đề văn sau: “Nghị luận về tình bạn” thuộc loại đề văn gì?
A.Nghị luận xã hội C. Nghị luận về tác phẩm văn học
D. Nghị luận 1 câu tục ngữ D, Nghị luận 1 bài ca dao.
Câu 5: Hoàn thành kết luận sau: (1đ)
Văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” được viết dưới dạng ....(1)....
Văn nghị luận cũng là một thể loại văn học. Khác với các thể loại khác như: tự sự, miêu tả, biểu cảm thì vă bản nghị luận cũng xây dựng 1 hệ thống ........(2)......., ......(3)......, .....(4)....... để luận bàn về một vấn đề nào đó.
II. Tự luận:
Câu 6: Chứng minh chân lí trong bài thơ:
“Không có việc gì khó Đào núi và lấp biển
Chỉ sợ lòng không bền Quyết chí ắt làm nên.”
*Giám thị coi thi không giải thích gì thêm!
ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
I.Trắc nghiệm:
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
A
B
C
A
1. Văn nghị luận
2. luận điểm
3. luận cứ
4. luận chứng (dẫn chứng)
*Hướng dẫn chấm trắc nghiệm:
-Câu 1,2,3,4 mỗi câu đúng được 0,5 điểm
-Riêng câu 5 mỗi ý trong câu này được 0,25 điểm.
-Các ý trong câu 5 bao gồm ý 2,3,4 có thể đảo lộn cho nhau đều đúng và cho điểm bình thường.
II.Tự luận
Câu 6:
-Đọc bài văn, kiểm tra lỗi chính tả
-Bài văn phải nêu được ý nghĩa của những dòng thơ Bác viết về ý chí cầu tiến, nghị lự, lòng kiên trì.
-Bài văn phải có dẫn chứng xác thực,tiêu biểu(phải có từ 3 dẫn chứng trở lên); có phần giải thích ý nghĩa câu tục ngữ bao gồm nghĩa đen, nghĩa bóng.
*cách cho điểm:
Điểm
6-7
4-5
2-3
0-1
Lỗi b/văn
Khi bài văn đạt yêu cầu, đảm bảo đủ các yêu cầu trên
Bài văn đã đạt yêu cầu tuy nhiên còn một số lỗi nhỏ như chính tả hay lủng củng
Không đạt yêu cầu, bài văn còn sơ xài
Không làm, bỏ trắng, hoặc lạc đề.
*Lưu ý: Phần trắc nghiệm khi làm sai, phải ghi sai và đề làm lại vào bên cạnh hoặc ở dưới phần làm lại thì mới có điểm. Tương tự với phần tự luận.
*Giáo viên chấm thi không giải thích gì thêm.
PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO HƯNG HÀ ĐỀ KIỂM TRA
TRƯỜNG THCS TÂN TIẾN CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2013-2014 Môn:Toán 7
Thời gian làm bài: 120 phút
I.Trắc nghiệm 3đ
Bài 1: Biểu thức
𝑥
5
𝑦
7
𝑧
2 có bậc là:
14 B. 12 C. 7 D.2
Bài 2: Tích của 2 đơn thức 𝐴
3𝑥
2
𝑧
4 và 𝐵=6
𝑥
6
𝑦
3
𝑧 là:
18
𝑥
12
𝑦
3
𝑧
5
B.18
𝑥
8
TRƯỜNG THCS TÂN TIẾN CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2013-2014 Môn:Ngữ Văn 7
Thời gian làm bài: 120 phút
I.Trắc nghiệm(3.đ)
Câu 1: Văn bản: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” có luận điểm chính nằm ở đâu?
A.Câu mở đầu đoạn 1 B. Câu mở đầu đoạn 2
C.Nhan đề D. Câu mở đầu đoạn 3
Câu 2:Tác giả của văn bản: “Đức tính giản dị của bác Hồ” là ai?
Hồ Chí Minh B. Phạm Văn Đồng
C.Minh Hương D. Tất cả các đáp án trên đều sai.
Câu 3: Tìm câu đặc biệt trong số các câu dưới đây!
A, Mùa xuân, cây gạo gọi đến biết bao nhiêu là chim.
B, Tự nhiên như thế ai cũng chuộng mùa xuân.
C,Hè! Tiếng Ve!
D. Một miếng khi đói bằng một gói khi no.
Câu 4: Đề văn sau: “Nghị luận về tình bạn” thuộc loại đề văn gì?
A.Nghị luận xã hội C. Nghị luận về tác phẩm văn học
D. Nghị luận 1 câu tục ngữ D, Nghị luận 1 bài ca dao.
Câu 5: Hoàn thành kết luận sau: (1đ)
Văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” được viết dưới dạng ....(1)....
Văn nghị luận cũng là một thể loại văn học. Khác với các thể loại khác như: tự sự, miêu tả, biểu cảm thì vă bản nghị luận cũng xây dựng 1 hệ thống ........(2)......., ......(3)......, .....(4)....... để luận bàn về một vấn đề nào đó.
II. Tự luận:
Câu 6: Chứng minh chân lí trong bài thơ:
“Không có việc gì khó Đào núi và lấp biển
Chỉ sợ lòng không bền Quyết chí ắt làm nên.”
*Giám thị coi thi không giải thích gì thêm!
ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
I.Trắc nghiệm:
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
A
B
C
A
1. Văn nghị luận
2. luận điểm
3. luận cứ
4. luận chứng (dẫn chứng)
*Hướng dẫn chấm trắc nghiệm:
-Câu 1,2,3,4 mỗi câu đúng được 0,5 điểm
-Riêng câu 5 mỗi ý trong câu này được 0,25 điểm.
-Các ý trong câu 5 bao gồm ý 2,3,4 có thể đảo lộn cho nhau đều đúng và cho điểm bình thường.
II.Tự luận
Câu 6:
-Đọc bài văn, kiểm tra lỗi chính tả
-Bài văn phải nêu được ý nghĩa của những dòng thơ Bác viết về ý chí cầu tiến, nghị lự, lòng kiên trì.
-Bài văn phải có dẫn chứng xác thực,tiêu biểu(phải có từ 3 dẫn chứng trở lên); có phần giải thích ý nghĩa câu tục ngữ bao gồm nghĩa đen, nghĩa bóng.
*cách cho điểm:
Điểm
6-7
4-5
2-3
0-1
Lỗi b/văn
Khi bài văn đạt yêu cầu, đảm bảo đủ các yêu cầu trên
Bài văn đã đạt yêu cầu tuy nhiên còn một số lỗi nhỏ như chính tả hay lủng củng
Không đạt yêu cầu, bài văn còn sơ xài
Không làm, bỏ trắng, hoặc lạc đề.
*Lưu ý: Phần trắc nghiệm khi làm sai, phải ghi sai và đề làm lại vào bên cạnh hoặc ở dưới phần làm lại thì mới có điểm. Tương tự với phần tự luận.
*Giáo viên chấm thi không giải thích gì thêm.
PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO HƯNG HÀ ĐỀ KIỂM TRA
TRƯỜNG THCS TÂN TIẾN CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2013-2014 Môn:Toán 7
Thời gian làm bài: 120 phút
I.Trắc nghiệm 3đ
Bài 1: Biểu thức
𝑥
5
𝑦
7
𝑧
2 có bậc là:
14 B. 12 C. 7 D.2
Bài 2: Tích của 2 đơn thức 𝐴
3𝑥
2
𝑧
4 và 𝐵=6
𝑥
6
𝑦
3
𝑧 là:
18
𝑥
12
𝑦
3
𝑧
5
B.18
𝑥
8
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thanh Hoàn
Dung lượng: 78,29KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)