Kiểm tra giữa kì 2 lớp 3
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Tùng |
Ngày 09/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: kiểm tra giữa kì 2 lớp 3 thuộc Toán học 3
Nội dung tài liệu:
Họ và tên:………………………..
Đề khảo sát giữa học kì Ii
Năm học 2011-2012
Môn: Việt– lớp 3
A. Kiểm tra đọc: (10 điểm)
I- Đọc thành tiếng: (5điểm)
HS đọc thành tiếng một đoạn văn khoảng 80 chữ. GV cho HS đọc một đoạn trong các bài tập đọc sau:
1. Ê - đi – xơn (trang 33) 3 - Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên (trang 60)
2- Tiếng đàn (trang 54) 4 - Rước đèn ông sao (trang 77)
II- Đọc thầm và làm bài tập:(5đ)
Đọc bài thơ sau:
Ngày hội rừng xanh
Chim gõ kiến nổi mõ
Gà rừng gọi vòng quanh
Sáng rồi đừng ngủ nữa
Nào, đi hội rừng xanh!
Tre, trúc thổi nhạc sáo
Khe suối gảy nhạc đàn
Cây rủ nhau thay áo
Khoác bao màu tươi non.
Công dẫn đầu đội múa
Khướu lĩnh xướng dàn ca
Kì nhông diễn ảo thuật
Thay đổi hoài màu da.
Nấm mang ô đi hội
Tới suối, nhìn mê say:
Ơ kìa, anh cọn nước
Đang chơi trò đu quay!
Vương Trọng
Câu 1: Các sự vật được nhân hoá trong bài thơ là:
Chim gõ kiến, gà rừng, công, kì nhông
Chim gõ kiến, gà rừng, tre, trúc, công, kì nhông, nấm, cọn nước
Chim gõ kiến, gà rừng, tre, trúc, suối, cây, công, khướu, kì nhông, nấm, cọn nước
Câu 2: Trong bài thơ các sự vật được nhân hoá bằng cách nào?
Các sự vật được gọi như người.
Các sự vật được tả có đặc điểm và hành động như người.
Gọi tên và tả các sự vật như gọi và tả người.
Câu 3: Dòng nào dưới đây ghi những từ chỉ hoạt động, trạng thái có trong hai khổ thơ cuối?
dẫn, lĩnh xướng, diễn, thay đổi, mang, đi, nhìn, chơi
dẫn, múa, lĩnh xướng, diễn, ảo thuật, thay đổi, mang, nhìn, chơi
dẫn, múa, lĩnh xướng, diễn, ảo thuật, thay đổi, mang, nhìn, chơi, đu quay
Câu 4: Bài thơ này muốn nói lên điều gì?
Tả cảnh sinh động của rừng cây.
Tả các hoạt động rất sinh động, đáng yêu của các sự vật trong Ngày hội rừng xanh.
Nêu lên tình cảm yêu thương của tác giả đối với các loài vật trong rừng.
Câu 5: Câu “ Bóng mấy con chim bồ câu lướt nhanh trên những mái nhà cao thấp.” là kiểu câu:
A. Ai là gì? B. Ai làm gì? C. Ai thế nào?
Câu 6:Trong câu : “ Mặt trời lúc hoàng hôn đỏ rực như khối cầu lửa khổng lồ.” bộ phận trả lời cho câu hỏi Như thế nào? là:
lúc hoàng hôn
đỏ rực như khối cầu lửa khổng lồ
như khối cầu lửa khổng lồ.
Câu 7: Cho nhóm từ : nhà khoa học, nhà nghiên cứu, bác sĩ , phát minh, tiến sĩ, kĩ sư, nhà thơ . Từ không cùng loại với các từ trong nhóm là:
A. nhà khoa học B. bác sĩ C. phát minh D. kĩ sư
Câu 8: “Trong vườn nhà tôi có rất nhiều loại cây cây nào cũng xum xuê tán lá, tạo thành một khung trời xanh tươi tôi yêu nhất là cây khế mọc gần ao cành khế loà xoà xuống mặt nước trong vắt quả khế chín mọng, vàng rộm như vẫy
Đề khảo sát giữa học kì Ii
Năm học 2011-2012
Môn: Việt– lớp 3
A. Kiểm tra đọc: (10 điểm)
I- Đọc thành tiếng: (5điểm)
HS đọc thành tiếng một đoạn văn khoảng 80 chữ. GV cho HS đọc một đoạn trong các bài tập đọc sau:
1. Ê - đi – xơn (trang 33) 3 - Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên (trang 60)
2- Tiếng đàn (trang 54) 4 - Rước đèn ông sao (trang 77)
II- Đọc thầm và làm bài tập:(5đ)
Đọc bài thơ sau:
Ngày hội rừng xanh
Chim gõ kiến nổi mõ
Gà rừng gọi vòng quanh
Sáng rồi đừng ngủ nữa
Nào, đi hội rừng xanh!
Tre, trúc thổi nhạc sáo
Khe suối gảy nhạc đàn
Cây rủ nhau thay áo
Khoác bao màu tươi non.
Công dẫn đầu đội múa
Khướu lĩnh xướng dàn ca
Kì nhông diễn ảo thuật
Thay đổi hoài màu da.
Nấm mang ô đi hội
Tới suối, nhìn mê say:
Ơ kìa, anh cọn nước
Đang chơi trò đu quay!
Vương Trọng
Câu 1: Các sự vật được nhân hoá trong bài thơ là:
Chim gõ kiến, gà rừng, công, kì nhông
Chim gõ kiến, gà rừng, tre, trúc, công, kì nhông, nấm, cọn nước
Chim gõ kiến, gà rừng, tre, trúc, suối, cây, công, khướu, kì nhông, nấm, cọn nước
Câu 2: Trong bài thơ các sự vật được nhân hoá bằng cách nào?
Các sự vật được gọi như người.
Các sự vật được tả có đặc điểm và hành động như người.
Gọi tên và tả các sự vật như gọi và tả người.
Câu 3: Dòng nào dưới đây ghi những từ chỉ hoạt động, trạng thái có trong hai khổ thơ cuối?
dẫn, lĩnh xướng, diễn, thay đổi, mang, đi, nhìn, chơi
dẫn, múa, lĩnh xướng, diễn, ảo thuật, thay đổi, mang, nhìn, chơi
dẫn, múa, lĩnh xướng, diễn, ảo thuật, thay đổi, mang, nhìn, chơi, đu quay
Câu 4: Bài thơ này muốn nói lên điều gì?
Tả cảnh sinh động của rừng cây.
Tả các hoạt động rất sinh động, đáng yêu của các sự vật trong Ngày hội rừng xanh.
Nêu lên tình cảm yêu thương của tác giả đối với các loài vật trong rừng.
Câu 5: Câu “ Bóng mấy con chim bồ câu lướt nhanh trên những mái nhà cao thấp.” là kiểu câu:
A. Ai là gì? B. Ai làm gì? C. Ai thế nào?
Câu 6:Trong câu : “ Mặt trời lúc hoàng hôn đỏ rực như khối cầu lửa khổng lồ.” bộ phận trả lời cho câu hỏi Như thế nào? là:
lúc hoàng hôn
đỏ rực như khối cầu lửa khổng lồ
như khối cầu lửa khổng lồ.
Câu 7: Cho nhóm từ : nhà khoa học, nhà nghiên cứu, bác sĩ , phát minh, tiến sĩ, kĩ sư, nhà thơ . Từ không cùng loại với các từ trong nhóm là:
A. nhà khoa học B. bác sĩ C. phát minh D. kĩ sư
Câu 8: “Trong vườn nhà tôi có rất nhiều loại cây cây nào cũng xum xuê tán lá, tạo thành một khung trời xanh tươi tôi yêu nhất là cây khế mọc gần ao cành khế loà xoà xuống mặt nước trong vắt quả khế chín mọng, vàng rộm như vẫy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Tùng
Dung lượng: 106,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)