Kiem tra giua ki 1
Chia sẻ bởi Trần Thị Lài |
Ngày 15/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: kiem tra giua ki 1 thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS BIÊN GIỚI
KỲ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015 – 2016
Môn kiểm tra: Sinh học Lớp: 9 Hệ: THCS
Thời gian: 45 phút (Không tính thời gian giao đề)
(Học sinh không phải chép đề vào giấy kiểm tra)
ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu 1: Đối tượng của Di truyền học là gì? (mức 1 )
A. Tất cả động thực vật và vi sinh vật. B.Cây đậu Hà Lan có khả năng tự thụ phấn cao.
C. Cơ sở vật chất cơ tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.
D.Các thí nghiệm lai giống động vật, thực vật.
Câu 2: Trong phép lai 2 cặp tính trạng của Menden ở cây đậu Hà lan, khi phân tích từng cặp tính trạng thì F2 tỉ lệ mỗi cặp tính trạng là:
A. 9 : 3 : 3 : 1 B. 3 : 1 C. 1 : 1 D. 1 : 1 : 1 : 1
Câu 3: Hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết được gọi là : (mức 1)
Biến dị có tính quy luật trong sinh sản.
Biến dị không có tính quy luật trong sinh sản.
C.Biến dị . D. Biến dị tương ứng với môi trường.
Câu 4: Căn cứ vào đâu mà Menden cho rằng các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt đậu trong thí nghiệm của mình di truyền độc lập với nhau?
A. tỉ lệ kiểu hình ở F1 C. tỉ lệ kiểu gen ở F1 D. tỉ lệ kiểu gen ở F2
B. tỉ lệ mỗi kiểu hình ở F2 bằng tích các tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó.
Câu 5: Phương pháp cơ bản trong nghiên cứu Di truyền học của Menđen là gì? (mức 1)
A. Thí nghiệm trên cây đậu Hà Lan có hoa lưỡng tính. B. Dùng toán thống kê để tính toán kết quả thu được.
C. Phương pháp phân tích các thế hệ lai. D. Theo dõi sự di truyền của các cặp tính trạng.
Câu 6: (mức 1)
Một khả năng của NST đóng vai trò rất quan trọng trong sự di truyền là :
A. biến đổi hình dạng B. tự nhân đôi
C. trao đổi chất D. co, duỗi trong phân bào
Câu 7: Theo Menđen, tính trạng được biểu hiện ở cơ thể lai F1 gọi là gì? (mức 1)
A. Tính trạng tương ứng. B. Tính trạng trung gian.
C. Tính trạng trội. D. Tính trạng lặn.
Câu 8: Theo Menđen, tính trạng không được biểu hiện ở cơ thể lai F1 gọi là gì? (mức 1)
A. Tính trạng tương phản. B. Tính trạng trung gian.
C. Tính trạng lặn. D. Tính trạng trội.
Câu 9: Khi giao phấn giữa cây đậu Hà lan thuần chủng có hạt vàng, vỏ trơn với cây hạt xanh, vỏ nhăn thuần chủng thì kiểu hình thu được ở các cây lai F1 là : (biết vàng là trội hoàn toàn so với xanh, trơn là trội hoàn toàn so với nhăn)
A. hạt vàng, vỏ trơn B. hạt vàng, vỏ nhăn
C. hạt xanh, vỏ trơn D. hạt xanh, vỏ nhăn
Câu 10: Ý nghĩa của phép lai phân tích trong chọn giống là gì? (mức 1)
Phát hiện được thể dị hợp trong thực tế chọn giống.
Phát hiện được tính trạng trội và tính trạng lặn sử dụng trong chọn giống.
Phát hiện được thể đồng hợp để sử dụng trong chọn giống.
Phát hiện được thể đồng hợp và thể dị hợp sử dụng trong chọn giống.
Câu 11: Mục đích của phép lai phân tích là gì? (mức 1)
Phđt hiện thể đồng hợp trội và thể đồng hợp lặn.
Phát hiện thể dị hợp và thể đồng hợp lặn.
Phân biệt thể đồng hợp trội với thể dị hợp.
Phát hiện thể đồng hợp trội, thể đồng hợp lặn và thể dị hợp .
Câu 12: (mức 1)Ở phép lai hai cặp tính trạng về màu hạt và vỏ hạt của Menden, kết quả ở F2 có tỉ lệ thấp nhất thuộc về kiểu hình
A) hạt vàng, vỏ trơn B) hạt vàng, vỏ nhăn
C) hạt xanh, vỏ trơn D) hạt xanh, vỏ nhăn
Câu 13: Di truyền là hiện tượng: (mức 1)
Con cái giống bố hoặc mẹ về tất cả các tính trạng.
Con cái giống bố và mẹ về một số tính trạng.
Truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu.
Truyền đạt các tính trạng của bố mẹ cho con cháu.
Câu 14: (mức 1)
Hình thức sinh sản tạo ra nhiều biến dị tổ
KỲ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015 – 2016
Môn kiểm tra: Sinh học Lớp: 9 Hệ: THCS
Thời gian: 45 phút (Không tính thời gian giao đề)
(Học sinh không phải chép đề vào giấy kiểm tra)
ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu 1: Đối tượng của Di truyền học là gì? (mức 1 )
A. Tất cả động thực vật và vi sinh vật. B.Cây đậu Hà Lan có khả năng tự thụ phấn cao.
C. Cơ sở vật chất cơ tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.
D.Các thí nghiệm lai giống động vật, thực vật.
Câu 2: Trong phép lai 2 cặp tính trạng của Menden ở cây đậu Hà lan, khi phân tích từng cặp tính trạng thì F2 tỉ lệ mỗi cặp tính trạng là:
A. 9 : 3 : 3 : 1 B. 3 : 1 C. 1 : 1 D. 1 : 1 : 1 : 1
Câu 3: Hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết được gọi là : (mức 1)
Biến dị có tính quy luật trong sinh sản.
Biến dị không có tính quy luật trong sinh sản.
C.Biến dị . D. Biến dị tương ứng với môi trường.
Câu 4: Căn cứ vào đâu mà Menden cho rằng các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt đậu trong thí nghiệm của mình di truyền độc lập với nhau?
A. tỉ lệ kiểu hình ở F1 C. tỉ lệ kiểu gen ở F1 D. tỉ lệ kiểu gen ở F2
B. tỉ lệ mỗi kiểu hình ở F2 bằng tích các tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó.
Câu 5: Phương pháp cơ bản trong nghiên cứu Di truyền học của Menđen là gì? (mức 1)
A. Thí nghiệm trên cây đậu Hà Lan có hoa lưỡng tính. B. Dùng toán thống kê để tính toán kết quả thu được.
C. Phương pháp phân tích các thế hệ lai. D. Theo dõi sự di truyền của các cặp tính trạng.
Câu 6: (mức 1)
Một khả năng của NST đóng vai trò rất quan trọng trong sự di truyền là :
A. biến đổi hình dạng B. tự nhân đôi
C. trao đổi chất D. co, duỗi trong phân bào
Câu 7: Theo Menđen, tính trạng được biểu hiện ở cơ thể lai F1 gọi là gì? (mức 1)
A. Tính trạng tương ứng. B. Tính trạng trung gian.
C. Tính trạng trội. D. Tính trạng lặn.
Câu 8: Theo Menđen, tính trạng không được biểu hiện ở cơ thể lai F1 gọi là gì? (mức 1)
A. Tính trạng tương phản. B. Tính trạng trung gian.
C. Tính trạng lặn. D. Tính trạng trội.
Câu 9: Khi giao phấn giữa cây đậu Hà lan thuần chủng có hạt vàng, vỏ trơn với cây hạt xanh, vỏ nhăn thuần chủng thì kiểu hình thu được ở các cây lai F1 là : (biết vàng là trội hoàn toàn so với xanh, trơn là trội hoàn toàn so với nhăn)
A. hạt vàng, vỏ trơn B. hạt vàng, vỏ nhăn
C. hạt xanh, vỏ trơn D. hạt xanh, vỏ nhăn
Câu 10: Ý nghĩa của phép lai phân tích trong chọn giống là gì? (mức 1)
Phát hiện được thể dị hợp trong thực tế chọn giống.
Phát hiện được tính trạng trội và tính trạng lặn sử dụng trong chọn giống.
Phát hiện được thể đồng hợp để sử dụng trong chọn giống.
Phát hiện được thể đồng hợp và thể dị hợp sử dụng trong chọn giống.
Câu 11: Mục đích của phép lai phân tích là gì? (mức 1)
Phđt hiện thể đồng hợp trội và thể đồng hợp lặn.
Phát hiện thể dị hợp và thể đồng hợp lặn.
Phân biệt thể đồng hợp trội với thể dị hợp.
Phát hiện thể đồng hợp trội, thể đồng hợp lặn và thể dị hợp .
Câu 12: (mức 1)Ở phép lai hai cặp tính trạng về màu hạt và vỏ hạt của Menden, kết quả ở F2 có tỉ lệ thấp nhất thuộc về kiểu hình
A) hạt vàng, vỏ trơn B) hạt vàng, vỏ nhăn
C) hạt xanh, vỏ trơn D) hạt xanh, vỏ nhăn
Câu 13: Di truyền là hiện tượng: (mức 1)
Con cái giống bố hoặc mẹ về tất cả các tính trạng.
Con cái giống bố và mẹ về một số tính trạng.
Truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu.
Truyền đạt các tính trạng của bố mẹ cho con cháu.
Câu 14: (mức 1)
Hình thức sinh sản tạo ra nhiều biến dị tổ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Lài
Dung lượng: 102,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)