KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HÓA 8
Chia sẻ bởi Hồ Hữu Phước |
Ngày 17/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HÓA 8 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Phòng GD&ĐT Huyện CưMgar . ĐỀ CƯỜNG ÔN TẬP HỌC KÌ II ( 2011 -2012 )
Trường :THCS Ngô Mây Hóa khối 8
A) Lí thuyết cơ bản :
I) Oxi – không khí :
1) Tính chất của oxi :
* Tính chất hóa học :
- Tác dụng với phi kim : tác dụng với lưu huỳnh ( S + O2 to SO2 ) . tác dụng với phot pho ( 4P + 5O2 to 2P2O5 ) .
- Tác dụng với kim loại : 3Fe + 2O2 to Fe3O4 .
- Tác dụng với hợp chất : CH4 + 2O2 to CO2 + 2 H2O .
2) Oxit :
a) Định nghĩa về oxit : oxit là hợp chất của 2 nguyên tố , trong đó có 1 nguyên tố oxi .
b) Phân loại : có 2 loại oxit chính .
- Oxit axit : ví dụ SO3 , SO2 , CO2 , P2O5 …
Khái niệm về oxit axit : Thường là oxit phi kim và tương ứng với một axit .
- Oxit bazơ : ví dụ Na2O , CaO , CuO … Khái niệm về Oxit bazơ : Là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ .
3) Định nghĩa về phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy .
a/ Định nghĩa về phản ứng hóa hợp .
- Ví dụ : S + O2 to SO2 .
Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có 1 chất mới ( sản phẩm ) được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu .
b/ Định nghĩa về phản ứng phân hủy .
- Ví dụ : KClO3 to 2 KCl + 3O2 .
Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó 1 chất ( chất tham gia ) sinh ra 2 hay nhiều chất mới .
4) Không khí – sự cháy :
Thành phần của không khí : Không khí là hỗn hợp nhiều chất khí , thành phần theo thể tích của không khí là , 78% khí N2 , 21% khí O2 , 1% các khí khác ( khí CO2 , H2O ( hơi) , …) .
II) Hiđro – Nước :
1) Tính chất hóa học của Hiđro :
- Tác dụng với oxi : 2H2 + O2 to 2 H2O .
- Tác dụng với Đồng (II) oxit : H2 + CuO to H2O + Cu .
- Kết luận : ở nhiệt độ thích hợp , khí H2 không những kết hợp được với đơn chất oxi , mà còn có thể kết hợp được với nguyên tố oxi trong 1 số oxit kim loại , khí H2 có tính khử , các phản ứng này đều tỏa nhiệt .
2) Định nghĩa về phản ứng oxi hóa khử và phản ứng thế .
a/ Định nghĩa về phản ứng oxi hóa khử .
- Ví dụ : CuO + H2 to Cu + H2O .
Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử .
b/ Định nghĩa về phản ứng thế .
- Ví dụ : Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 .
Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất , trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của 1 nguyên tố tronh hợp chất .
3) Tính chất hóa học của nước .
- Tác dụng với kim loại : 2Na + 2 H2O 2NaOH + H2 .
- Tác dụng với 1 số oxit bazơ : CaO + H2O Ca(OH)2 .
- Tác dụng với 1 số oxit axit : P2O5 + 3 H2O 2 H3PO4 .
Vậy hợp chất tạo ra do oxitbazơ hóa hợp với nước thuộc loại bazơ , dung dịch bazơ làm đổi màu giấy quỳ tím thành màu xanh .
Còn hợp chất tạo ra do nước hóa hợp với oxit axit thuộc loại axit , dung dịch axit làm đổi màu giấy quỳ tím thành đỏ .
4) Khái niệm về axit – bazơ – muối :
a) Khái niệm axit : Phân tử axit gồm có 1 hay nhiều nguyên tử Hiđro liên kết với gốc axit , các nguyên tử này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại .
b) Khái niệm bazơ : Phân tử bazơ có 1 nguyên tử kim loại , liên kết với 1 hay nhiều nhóm Hiđroxit (-OH) .
c) Khái niệm muối : Phân tử muối gồm 1 hay nhiều nguyên tử kim loại , liên kết với 1 hay nhiều gốc axit .
III) Dung dịch :
1) Dung dịch :
- Khái niệm về dung mối , chất tan , dung dịch .
+ Dung môi : Là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch .
+ Chất tan : Là chất bị hòa tan trong dung môi .
+ Dung dịch : Là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan
2) Độ tan của 1 chất trong nước .
- Định nghĩa về độ tan : Độ tan ( kí hiệu S ) của 1 chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100 gam nước , để tạo thành dung dịch bão hòa ở nhiệt độ xác
Trường :THCS Ngô Mây Hóa khối 8
A) Lí thuyết cơ bản :
I) Oxi – không khí :
1) Tính chất của oxi :
* Tính chất hóa học :
- Tác dụng với phi kim : tác dụng với lưu huỳnh ( S + O2 to SO2 ) . tác dụng với phot pho ( 4P + 5O2 to 2P2O5 ) .
- Tác dụng với kim loại : 3Fe + 2O2 to Fe3O4 .
- Tác dụng với hợp chất : CH4 + 2O2 to CO2 + 2 H2O .
2) Oxit :
a) Định nghĩa về oxit : oxit là hợp chất của 2 nguyên tố , trong đó có 1 nguyên tố oxi .
b) Phân loại : có 2 loại oxit chính .
- Oxit axit : ví dụ SO3 , SO2 , CO2 , P2O5 …
Khái niệm về oxit axit : Thường là oxit phi kim và tương ứng với một axit .
- Oxit bazơ : ví dụ Na2O , CaO , CuO … Khái niệm về Oxit bazơ : Là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ .
3) Định nghĩa về phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy .
a/ Định nghĩa về phản ứng hóa hợp .
- Ví dụ : S + O2 to SO2 .
Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có 1 chất mới ( sản phẩm ) được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu .
b/ Định nghĩa về phản ứng phân hủy .
- Ví dụ : KClO3 to 2 KCl + 3O2 .
Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó 1 chất ( chất tham gia ) sinh ra 2 hay nhiều chất mới .
4) Không khí – sự cháy :
Thành phần của không khí : Không khí là hỗn hợp nhiều chất khí , thành phần theo thể tích của không khí là , 78% khí N2 , 21% khí O2 , 1% các khí khác ( khí CO2 , H2O ( hơi) , …) .
II) Hiđro – Nước :
1) Tính chất hóa học của Hiđro :
- Tác dụng với oxi : 2H2 + O2 to 2 H2O .
- Tác dụng với Đồng (II) oxit : H2 + CuO to H2O + Cu .
- Kết luận : ở nhiệt độ thích hợp , khí H2 không những kết hợp được với đơn chất oxi , mà còn có thể kết hợp được với nguyên tố oxi trong 1 số oxit kim loại , khí H2 có tính khử , các phản ứng này đều tỏa nhiệt .
2) Định nghĩa về phản ứng oxi hóa khử và phản ứng thế .
a/ Định nghĩa về phản ứng oxi hóa khử .
- Ví dụ : CuO + H2 to Cu + H2O .
Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử .
b/ Định nghĩa về phản ứng thế .
- Ví dụ : Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 .
Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất , trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của 1 nguyên tố tronh hợp chất .
3) Tính chất hóa học của nước .
- Tác dụng với kim loại : 2Na + 2 H2O 2NaOH + H2 .
- Tác dụng với 1 số oxit bazơ : CaO + H2O Ca(OH)2 .
- Tác dụng với 1 số oxit axit : P2O5 + 3 H2O 2 H3PO4 .
Vậy hợp chất tạo ra do oxitbazơ hóa hợp với nước thuộc loại bazơ , dung dịch bazơ làm đổi màu giấy quỳ tím thành màu xanh .
Còn hợp chất tạo ra do nước hóa hợp với oxit axit thuộc loại axit , dung dịch axit làm đổi màu giấy quỳ tím thành đỏ .
4) Khái niệm về axit – bazơ – muối :
a) Khái niệm axit : Phân tử axit gồm có 1 hay nhiều nguyên tử Hiđro liên kết với gốc axit , các nguyên tử này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại .
b) Khái niệm bazơ : Phân tử bazơ có 1 nguyên tử kim loại , liên kết với 1 hay nhiều nhóm Hiđroxit (-OH) .
c) Khái niệm muối : Phân tử muối gồm 1 hay nhiều nguyên tử kim loại , liên kết với 1 hay nhiều gốc axit .
III) Dung dịch :
1) Dung dịch :
- Khái niệm về dung mối , chất tan , dung dịch .
+ Dung môi : Là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch .
+ Chất tan : Là chất bị hòa tan trong dung môi .
+ Dung dịch : Là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan
2) Độ tan của 1 chất trong nước .
- Định nghĩa về độ tan : Độ tan ( kí hiệu S ) của 1 chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100 gam nước , để tạo thành dung dịch bão hòa ở nhiệt độ xác
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Hữu Phước
Dung lượng: 112,30KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)