Kiểm tra có ma trận
Chia sẻ bởi Vũ Tiến Thành |
Ngày 17/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: kiểm tra có ma trận thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Ma trận và đề kiểm tra hóa 8 tiết 46
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở
mức cao hơn
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Oxi - Không khí.
Biết tính chất hoá học của oxi, điều chế oxi, thành phần của không khí,sự cháy.
Viết PTHH thể hiện tính chất của oxi.
Số câu hỏi
4
1
1/3
5+ 1/3
Số điểm
2,0
2.5
0,5
5
(50%)
2. Oxit - Phản ứng hoá học.
Nhận biết được oxit; phản ứng hoá học.
lập CTHH và
Gọi tên oxit.
Số câu hỏi
2
1
3
Số điểm
1,0
1,5
2.5 (25%)
3. Giải các bài toán hoá học.
Giải các bài toán hoá học có liên quan đến oxi, không khí.
Số câu hỏi
2/3
2/3
Số điểm
2,5
2,5
(25%)
Tổng số câu
6
1
1
1
9
Tổng số điểm
3,0
2.5
1.5
3
10
Tỉ lệ %
(30%)
(30%)
(5%)
(30%)
(5%)
(100%)
Đề bài:
I. Trắc nghiệm (4điểm).
Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.
Câu 1. Người ta thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước là do khí oxi có tính chất sau :
A. Nặng hơn không khí B. Tan nhiều trong nước
C. Ít tan trong nước D. Khó hóa lỏng
Câu 2. Điều khẳng định nào sau đây là đúng, không khí là:
A. Một hợp chât B. Một hỗn hợp C. Một đơn chất D. Một chất.
Câu 3 : Phản ứng hoá học có xảy ra sự oxi hoá là:
a. 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O b. Na2O + H2O 2NaOH
c. CaCO3 CaO + CO2 d. Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl
Câu 4: Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn Oxit
A. CuO, CaCO3, SO3 C. FeO; KCl, P2O5
B. N2O5 ; Al2O3 ; SiO2 D. CO2 ; H2SO4 ; MgO
Câu 5. Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là:
A. KClO3 và KMnO4 . B. KMnO4 và H2O.
C. KClO3 và CaCO3 . D. KMnO4 và không khí.
Câu 6 : Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp.
A. CuO + H2 Cu + H2O . B. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O.
C. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 D. CaO + H2O Ca(OH)2 .
II. Tự luận (6điểm).
Câu 1(2.5 điểm) : Điền công thức hoá học và tên gọi vào ô trống trong bảng sau:
Nguyên tố
K(I)
S(VI)
C(IV)
P(V)
CTHH của oxit
Tên gọi
Câu 2: (1.5 điểm):
Hãy nêu tính chất hóa học của oxi? Viết phương trình hóa học minh họa?
Câu3: (3,0 điểm):
Đốt cháy hoàn toàn 1,24 gam photpho trong khí oxi tạo thành điphotpho pentaoxit.
Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra
Tính khối lượng điphotpho pentaoxit được tạo thành.
Tính thể tích khí oxi (ở đktc) đã tham gia phản ứng (Cho biết: P = 31; O = 16)
Đáp án - Biểu điểm.
Trắc nghiệm (3 điểm)
Mỗi câu đúng: 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
B
A
B
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở
mức cao hơn
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Oxi - Không khí.
Biết tính chất hoá học của oxi, điều chế oxi, thành phần của không khí,sự cháy.
Viết PTHH thể hiện tính chất của oxi.
Số câu hỏi
4
1
1/3
5+ 1/3
Số điểm
2,0
2.5
0,5
5
(50%)
2. Oxit - Phản ứng hoá học.
Nhận biết được oxit; phản ứng hoá học.
lập CTHH và
Gọi tên oxit.
Số câu hỏi
2
1
3
Số điểm
1,0
1,5
2.5 (25%)
3. Giải các bài toán hoá học.
Giải các bài toán hoá học có liên quan đến oxi, không khí.
Số câu hỏi
2/3
2/3
Số điểm
2,5
2,5
(25%)
Tổng số câu
6
1
1
1
9
Tổng số điểm
3,0
2.5
1.5
3
10
Tỉ lệ %
(30%)
(30%)
(5%)
(30%)
(5%)
(100%)
Đề bài:
I. Trắc nghiệm (4điểm).
Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.
Câu 1. Người ta thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước là do khí oxi có tính chất sau :
A. Nặng hơn không khí B. Tan nhiều trong nước
C. Ít tan trong nước D. Khó hóa lỏng
Câu 2. Điều khẳng định nào sau đây là đúng, không khí là:
A. Một hợp chât B. Một hỗn hợp C. Một đơn chất D. Một chất.
Câu 3 : Phản ứng hoá học có xảy ra sự oxi hoá là:
a. 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O b. Na2O + H2O 2NaOH
c. CaCO3 CaO + CO2 d. Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl
Câu 4: Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn Oxit
A. CuO, CaCO3, SO3 C. FeO; KCl, P2O5
B. N2O5 ; Al2O3 ; SiO2 D. CO2 ; H2SO4 ; MgO
Câu 5. Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là:
A. KClO3 và KMnO4 . B. KMnO4 và H2O.
C. KClO3 và CaCO3 . D. KMnO4 và không khí.
Câu 6 : Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp.
A. CuO + H2 Cu + H2O . B. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O.
C. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 D. CaO + H2O Ca(OH)2 .
II. Tự luận (6điểm).
Câu 1(2.5 điểm) : Điền công thức hoá học và tên gọi vào ô trống trong bảng sau:
Nguyên tố
K(I)
S(VI)
C(IV)
P(V)
CTHH của oxit
Tên gọi
Câu 2: (1.5 điểm):
Hãy nêu tính chất hóa học của oxi? Viết phương trình hóa học minh họa?
Câu3: (3,0 điểm):
Đốt cháy hoàn toàn 1,24 gam photpho trong khí oxi tạo thành điphotpho pentaoxit.
Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra
Tính khối lượng điphotpho pentaoxit được tạo thành.
Tính thể tích khí oxi (ở đktc) đã tham gia phản ứng (Cho biết: P = 31; O = 16)
Đáp án - Biểu điểm.
Trắc nghiệm (3 điểm)
Mỗi câu đúng: 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
B
A
B
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Tiến Thành
Dung lượng: 102,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)