Kiểm tra chương 1 - Vật lý
Chia sẻ bởi Bùi Đình Khan |
Ngày 14/10/2018 |
116
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra chương 1 - Vật lý thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
Học phần: CƠ HỌC 1
Thời gian làm bài:75phút
PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)
Câu 1: Một vật có khối lượng 30 kg thì trọng lượng của vật đó là:
30 N
300 N
3000 N
3000 N/kg
Câu 2: Một thước thẳng có ghi chữ cm. Chỉ số bé nhất và lớn nhất của thước là 0 và 20 cm. Người ta đếm có tất cả 41 vạch chia. Biết rằng số 0 trùng với vạch đầu tiên trên thước. Độ chia nhỏ nhất của thước đó là bao nhiêu?
0,2 cm
0,5 cm
1,0 cm
2,0 cm
Câu 3: Dùng ròng rọc động có tác dụng:
thay đổi độ lớn của lực
thay đổi hướng của lực
vừa thay đổi độ lớn, vừa thay đổi hướng của lực
cho ta lợi hai lần về đường đi
Câu 4: Trong hệ thống đo lường hợp pháp của nước ta, đơn vị đo đại lượng nào sau đây là đúng?
Đơn vị đo cường độ lực là Newton (N)
Đơn vị đo khối lượng là gam (g)
Đơn vị đo độ dài là xen-ti-mét (cm)
Đơn vị đo thể tích là xen-ti-mét khối (cm3)
Câu 5:Dụng cụ nào sau đây không thể coi là đòn bẩy?
Cái kìm
Cái búa
Cái kéo
Cái bập bênh
Câu 6: Cho 4 quả cầu bằng đồng, sắt, chì, nhôm có cùng kích thước với nhau, khối lượng mỗi quả cầu được sắp xếp giảm dần như thế nào?
Chì, đồng, sắt, nhôm
Nhôm, sắt, chì, đồng
Chì, sắt, nhôm, đồng
Chì, nhôm, đồng, sắt
Câu 7: Câu nào sau đây không đúng?
Phương của trọng lực là phương thẳng đứng.
Phương của trọng lực là phương của dây dọi.
Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều từ dưới lên trên.
Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống dưới.
Câu 8: Người ta nói sắt nặng hơn nhôm, có nghĩa là:
khối lượng riêng của sắt nặng hơn khối lượng riêng của nhôm
trọng lượng riêng của sắt nặng hơn trọng lượng riêng của nhôm
khối lượng của sắt nặng hơn khối lượng của nhôm
A và B đúng
PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm)
Bài 1:(0,75 điểm) Đổi đơn vị:
1,76 km = _____ m
362 g = _____ kg
52,3 L = _____ m3Bài 2: (1,0 điểm) Xác định giới hạn đo, độ chia nhỏ nhất của bình chia độ và thước thẳng. Xác định thể tích chất lỏng đang chứa trong bình chia độ và độ dài vật được được đo bằng thước thẳng.
Bài 3: (1,25 điểm) Lực là gì? Nêu kết quả tác dụng của lực. Cho ví dụ về kết quả tác dụng của lực.
Bài 4: (1,5 điểm) Để xác định khối lượng riêng và trọng lượng riêng của một vật chưa rõ khối lượng và thể tích, người ta làm như sau:
Treo vật vào một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20 cm thì người ta thấy độ dài lúc sau của lò xo là 21,89 cm. Biết rằng cũng với lò xo đo khi treo vật có khối lượng 100 g thì lò xo dài thêm 1,4 cm.
Sau đó, người ta tiếp tục cho vật vào một bình chia độ đang chứa nước ở vạch 50 cm3 thì mực nước trong bình dâng lên đến vạch 150 cm3.
Tính khối lượng của vật.
Tính thể tích của vật.
Tính khối lượng riêng của vật theo đơn vị g/cm3, kg/m3.
Tính trọng lượng riêng của vật.
Bài 5: (0,5 điểm) Hãy cho biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của một cân Rô-béc-van được xác định như thế nào?
Bài 6: (1,0 điểm) Một khách hàng đặt làm 16 viên ngọc trai ở một tiệm kim hoàn gần nhà. Sau một tuần, tiệm kim hoàn giao hàng lại cho vị khách đó. Nhưng vì tham lam, họ đã đánh tráo một viên ngọc thật bằng một viên ngọc giả. Vị khách hàng nghi ngờ trong số ngọc của mình có ngọc giả nhưng không biết làm sao để xác định được viên nào là giả vì cả 16 viên đều vô cùng giống nhau. Với một cân Rô-béc-van đã được chỉnh thanh gia trọng về 0, sau ba lần cân, hãy giúp người đó xác định được viên ngọc giả. Biết rằng viên ngọc giả có khối lượng nhẹ hơn viên ngọc thật và các viên ngọc thật có khối lượng bằng nhau.
Bài 7: (2,0 điểm)
Học phần: CƠ HỌC 1
Thời gian làm bài:75phút
PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)
Câu 1: Một vật có khối lượng 30 kg thì trọng lượng của vật đó là:
30 N
300 N
3000 N
3000 N/kg
Câu 2: Một thước thẳng có ghi chữ cm. Chỉ số bé nhất và lớn nhất của thước là 0 và 20 cm. Người ta đếm có tất cả 41 vạch chia. Biết rằng số 0 trùng với vạch đầu tiên trên thước. Độ chia nhỏ nhất của thước đó là bao nhiêu?
0,2 cm
0,5 cm
1,0 cm
2,0 cm
Câu 3: Dùng ròng rọc động có tác dụng:
thay đổi độ lớn của lực
thay đổi hướng của lực
vừa thay đổi độ lớn, vừa thay đổi hướng của lực
cho ta lợi hai lần về đường đi
Câu 4: Trong hệ thống đo lường hợp pháp của nước ta, đơn vị đo đại lượng nào sau đây là đúng?
Đơn vị đo cường độ lực là Newton (N)
Đơn vị đo khối lượng là gam (g)
Đơn vị đo độ dài là xen-ti-mét (cm)
Đơn vị đo thể tích là xen-ti-mét khối (cm3)
Câu 5:Dụng cụ nào sau đây không thể coi là đòn bẩy?
Cái kìm
Cái búa
Cái kéo
Cái bập bênh
Câu 6: Cho 4 quả cầu bằng đồng, sắt, chì, nhôm có cùng kích thước với nhau, khối lượng mỗi quả cầu được sắp xếp giảm dần như thế nào?
Chì, đồng, sắt, nhôm
Nhôm, sắt, chì, đồng
Chì, sắt, nhôm, đồng
Chì, nhôm, đồng, sắt
Câu 7: Câu nào sau đây không đúng?
Phương của trọng lực là phương thẳng đứng.
Phương của trọng lực là phương của dây dọi.
Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều từ dưới lên trên.
Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống dưới.
Câu 8: Người ta nói sắt nặng hơn nhôm, có nghĩa là:
khối lượng riêng của sắt nặng hơn khối lượng riêng của nhôm
trọng lượng riêng của sắt nặng hơn trọng lượng riêng của nhôm
khối lượng của sắt nặng hơn khối lượng của nhôm
A và B đúng
PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm)
Bài 1:(0,75 điểm) Đổi đơn vị:
1,76 km = _____ m
362 g = _____ kg
52,3 L = _____ m3Bài 2: (1,0 điểm) Xác định giới hạn đo, độ chia nhỏ nhất của bình chia độ và thước thẳng. Xác định thể tích chất lỏng đang chứa trong bình chia độ và độ dài vật được được đo bằng thước thẳng.
Bài 3: (1,25 điểm) Lực là gì? Nêu kết quả tác dụng của lực. Cho ví dụ về kết quả tác dụng của lực.
Bài 4: (1,5 điểm) Để xác định khối lượng riêng và trọng lượng riêng của một vật chưa rõ khối lượng và thể tích, người ta làm như sau:
Treo vật vào một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20 cm thì người ta thấy độ dài lúc sau của lò xo là 21,89 cm. Biết rằng cũng với lò xo đo khi treo vật có khối lượng 100 g thì lò xo dài thêm 1,4 cm.
Sau đó, người ta tiếp tục cho vật vào một bình chia độ đang chứa nước ở vạch 50 cm3 thì mực nước trong bình dâng lên đến vạch 150 cm3.
Tính khối lượng của vật.
Tính thể tích của vật.
Tính khối lượng riêng của vật theo đơn vị g/cm3, kg/m3.
Tính trọng lượng riêng của vật.
Bài 5: (0,5 điểm) Hãy cho biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của một cân Rô-béc-van được xác định như thế nào?
Bài 6: (1,0 điểm) Một khách hàng đặt làm 16 viên ngọc trai ở một tiệm kim hoàn gần nhà. Sau một tuần, tiệm kim hoàn giao hàng lại cho vị khách đó. Nhưng vì tham lam, họ đã đánh tráo một viên ngọc thật bằng một viên ngọc giả. Vị khách hàng nghi ngờ trong số ngọc của mình có ngọc giả nhưng không biết làm sao để xác định được viên nào là giả vì cả 16 viên đều vô cùng giống nhau. Với một cân Rô-béc-van đã được chỉnh thanh gia trọng về 0, sau ba lần cân, hãy giúp người đó xác định được viên ngọc giả. Biết rằng viên ngọc giả có khối lượng nhẹ hơn viên ngọc thật và các viên ngọc thật có khối lượng bằng nhau.
Bài 7: (2,0 điểm)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Đình Khan
Dung lượng: 35,01KB|
Lượt tài: 3
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)