Kiem tra 45 phut Li 6 tiet 9
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thúy |
Ngày 14/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Kiem tra 45 phut Li 6 tiet 9 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Trường THCS đông sơn
Lớp: 6
Họ tên: ……………….……………………….
Ngày tháng năm 2008
Bài kiểm tra môn vật lý
Thời gian: 45 phút
Điểm
Lời phê của cô giáo
A - Trắc nghiệm:
Bài 1: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng:
1. Trước khi đo độ dài một vật, ta cần ước lượng độ dài của vật để :
Tìm cách đo thích hợp. C. Chọn dụng cụ đo thích hợp.
Kiểm tra kết quả sau khi đo. D. Thực hiện cả ba công việc trên.
2. Một chai nửa lít có chứa một chất lỏng ước chừng nửa chai. Ðể đo thể tích chất lỏng trên ta nên chọn bình chia độ nào trong các bình sau đây ?
Bình 200cc có vạch chia tới 2cc. C. Bình 200cc có vạch chia tới 5cc.
Bình 250cc có vạch chia tới 5cc. D. Bình 500cc có vạch chia tới 5cc.
3. Ðể đo thể tích của một vật rắn không thấm nước bằng bình tràn, người ta thả chìm vật đó vào bình tràn đầy nước, khi đó thể tích của vật bằng :
A. Thể tích của phần chất lỏng dâng lên.
B. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra.
C. Thể tích của phần chất lỏng dâng lên và tràn ra.
D. Thể tích của phần chất lỏng còn lại trong bình.
4. Một bình có dung tích 2500 cm3 đang chứa nước, mực nước ở trong bình là1000cm3. Thả chìm 1 con rùa bằng đá vào bình ta thấy mực nước dâng lên đến 1500cm3. Vậy thể tích của con rùa đá là:
A. 1000cm3
B. 500cm3
C. 1500cm3
D. 2500cm3
5. Ðặt một lò xo trên nền nhà và sát tường. Lấy tay ép lò xo vào tường, lò xo bị biến dạng. Lực nào sau đây gây ra sự biến dạng của lò xo ?
Lực của tay. C. Lực của tay và lực của tường
Lực của tường. D. Lực của tay, tường và Trái đất.
6. Ðặt viên gạch lên nền nhà, viên gạch đứng yên. Viên gạch đứng yên vì lý do nào sau đây ?
Không chịu tác dụng của lực nào.
Chịu tác dụng của hai lực cân bằng là trọng lực của vật và lực hút của Trái đất.
Chịu tác dụng của lực cản của nền nhà lớn hơn trọng lực của vật.
Chịu tác dụng của hai lực cân bằng là trọng lực của vật và lực cản của nền nhà.
Bài 2: (2 điểm) Điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Cách dùng cân Rôbécvan để đo khối lượng một vật: Thoạt tiên, phải điều chỉnh sao cho khi chưa cân, đòn cân nằm …………………………., kim cân chỉ đúng vạch giữa. Đặt …………………………. lên một đĩa cân. Đặt lên đĩa cân bên kia một số …………………………. có khối lượng phù hợp sao cho đòn cân nằm thăng bằng, kim cân nằm …………………………. bảng chia độ. Tổng khối lượng của các quả cân trên đĩa sẽ bằng khối lượng của vật đem cân.
Bài 3: (2 điểm) Điền dấu x vào ô thích hợp:
Câu
Đúng
Sai
1. Trên hộp bánh có ghi 450g. Số đó chỉ khối lượng hộp mứt.
2. Khi một quả bóng da đập vào tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng chỉ có tác dụng làm biến dạng quả bóng
3. Quả chanh nổi lơ lửng trong cốc nước muối mà không chìm xuống đáy cốc vì lúc đó quả chanh không chịu tác dụng của trọng lực.
4. Đơn vị lực là N
B - Tự luận:
Bài 1: (1 điểm) Vì sao bóng đèn treo trong phòng học lại không rơi xuống? Có phải lúc đó đèn không chịu tác dụng của trọng lực?
Bài 2:
Lớp: 6
Họ tên: ……………….……………………….
Ngày tháng năm 2008
Bài kiểm tra môn vật lý
Thời gian: 45 phút
Điểm
Lời phê của cô giáo
A - Trắc nghiệm:
Bài 1: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng:
1. Trước khi đo độ dài một vật, ta cần ước lượng độ dài của vật để :
Tìm cách đo thích hợp. C. Chọn dụng cụ đo thích hợp.
Kiểm tra kết quả sau khi đo. D. Thực hiện cả ba công việc trên.
2. Một chai nửa lít có chứa một chất lỏng ước chừng nửa chai. Ðể đo thể tích chất lỏng trên ta nên chọn bình chia độ nào trong các bình sau đây ?
Bình 200cc có vạch chia tới 2cc. C. Bình 200cc có vạch chia tới 5cc.
Bình 250cc có vạch chia tới 5cc. D. Bình 500cc có vạch chia tới 5cc.
3. Ðể đo thể tích của một vật rắn không thấm nước bằng bình tràn, người ta thả chìm vật đó vào bình tràn đầy nước, khi đó thể tích của vật bằng :
A. Thể tích của phần chất lỏng dâng lên.
B. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra.
C. Thể tích của phần chất lỏng dâng lên và tràn ra.
D. Thể tích của phần chất lỏng còn lại trong bình.
4. Một bình có dung tích 2500 cm3 đang chứa nước, mực nước ở trong bình là1000cm3. Thả chìm 1 con rùa bằng đá vào bình ta thấy mực nước dâng lên đến 1500cm3. Vậy thể tích của con rùa đá là:
A. 1000cm3
B. 500cm3
C. 1500cm3
D. 2500cm3
5. Ðặt một lò xo trên nền nhà và sát tường. Lấy tay ép lò xo vào tường, lò xo bị biến dạng. Lực nào sau đây gây ra sự biến dạng của lò xo ?
Lực của tay. C. Lực của tay và lực của tường
Lực của tường. D. Lực của tay, tường và Trái đất.
6. Ðặt viên gạch lên nền nhà, viên gạch đứng yên. Viên gạch đứng yên vì lý do nào sau đây ?
Không chịu tác dụng của lực nào.
Chịu tác dụng của hai lực cân bằng là trọng lực của vật và lực hút của Trái đất.
Chịu tác dụng của lực cản của nền nhà lớn hơn trọng lực của vật.
Chịu tác dụng của hai lực cân bằng là trọng lực của vật và lực cản của nền nhà.
Bài 2: (2 điểm) Điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Cách dùng cân Rôbécvan để đo khối lượng một vật: Thoạt tiên, phải điều chỉnh sao cho khi chưa cân, đòn cân nằm …………………………., kim cân chỉ đúng vạch giữa. Đặt …………………………. lên một đĩa cân. Đặt lên đĩa cân bên kia một số …………………………. có khối lượng phù hợp sao cho đòn cân nằm thăng bằng, kim cân nằm …………………………. bảng chia độ. Tổng khối lượng của các quả cân trên đĩa sẽ bằng khối lượng của vật đem cân.
Bài 3: (2 điểm) Điền dấu x vào ô thích hợp:
Câu
Đúng
Sai
1. Trên hộp bánh có ghi 450g. Số đó chỉ khối lượng hộp mứt.
2. Khi một quả bóng da đập vào tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng chỉ có tác dụng làm biến dạng quả bóng
3. Quả chanh nổi lơ lửng trong cốc nước muối mà không chìm xuống đáy cốc vì lúc đó quả chanh không chịu tác dụng của trọng lực.
4. Đơn vị lực là N
B - Tự luận:
Bài 1: (1 điểm) Vì sao bóng đèn treo trong phòng học lại không rơi xuống? Có phải lúc đó đèn không chịu tác dụng của trọng lực?
Bài 2:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thúy
Dung lượng: 8,44KB|
Lượt tài: 2
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)