Kiểm tra 1tiết lý 6 100% trắc nghiệm
Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Đạt |
Ngày 14/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra 1tiết lý 6 100% trắc nghiệm thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS Thụy An
LỚP: 6.....
HỌ & TÊN:............................................
Thứ ngày tháng năm 20…
KIỂM TRA 45 Phút
MÔN: Vật Lý 6
NĂM HỌC: 2010-2011
ĐIỂM
LỜI PHÊ
Đề bài
I/.Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng :
Câu 1: Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước Việt Nam là:
A. Mét (m). B. Centimét (cm). C. Milimét (mm). D. Đềximét (dm).
Câu 2: Đơn vị đo thể tích chất lỏng là:
A. Mét khối (m3), và lít (l). B. Mét (m).
C. Cetimét (cm). D. Kilôgam (kg).
Câu 3: Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây.
A. V1 = 20,2cm3. B. V2 = 20,50cm3. C. V3 = 20,5cm3 D. V4 = 20cm3.
Câu 4: Một học sinh đá vào quả bóng cao su đang nằm yên trên mặt đất. Điều gì sẽ xảy ra sau đó?
A. Quả bóng chỉ biến đổi chuyển động.
B. Quả bóng chỉ biến dạng.
C. Quả bóng vừa biến đổi chuyển động, vừa bị biến dạng.
D. Quả bóng không bị biến dạng cũng không bị biến đổi chuyển động
Câu 5 : Để đo thể tích của vật rắn không thấm nước ta có thể dùng:
Bình chia độ. B. Bình chia độ, ca đong.
Bình tràn, bình chia độ. D. Bình tràn, ca đong.
Câu 6 : Khi buông viên phấn, viên phấn rơi vì:
Lực đẩy của không khí. B. Lực đẩy của tay.
C. Lực cân bằng do trái đất tác dụng lên vật. D. Lực hút của Trái Đất tác dụng lên nó.
Câu 7: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì người ta xác định thể tích của vật bằng cách nào dưới đây?
Đo thể tích bình tràn.
Đo thể tích bình chứa.
Đo thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa.
Đo thể tích nước còn lại trong bình tràn sau khi đã thả vật vào bình.
Câu 8: Bình chia độ chứa nước, mực nước ở ngang vạch 50cm3. Thả 10 viên bi giống nhau vào bình, mực nước trong bình dâng lên 55cm3. Thể tích của 10 viên bi là:
A. 55cm3. B. 50cm3. C. 5cm3. D. 0,5cm3.
Câu 9: Khối lượng của một vật chỉ....
A. Chất tạo thành vật đó. B. Khối lượng vật đó
C. Lượng chất tạo thành vật đó. D. Khối lượng tạo thành vật đó.
Câu 10: Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia ta nói:
Vật này tác dụng lên vật kia. B. Vật này đẩy hoặc kéo vật kia.
C. Vật này tác dụng lực lên vật kia. D. Vật này đẩy vật kia.
Câu 11: Hai lực cân bằng là:
Hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều.
Hai lực bằng nhau có cùng phương nhưng ngược chiều.
Hai lực mạnh như nhau có cùng phương và cùng chiều.
Hai lực có cùng phương nhưng ngược chiều.
Câu 12: Cặp lực nào dưới đậy là hai lực cân bằng?
Lực mà hai em bé đẩy hai bên cánh cửa và cánh cửa không quay.
Lực mà gió tác dụng vào buồm làm cho buồm di chuyển.
Lực mà lò xo lá tròn tác dụng lên xe lăn.
Lực mà tay ta tác dụng lên xe lăn.
Câu 13: Giới hạn đo của thước là:
A- Độ dài nhỏ nhất giữa hai vạch chia trên thước B- Độ dài lớn nhất giữa hai vạch chia trên thước
C- Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp D- Độ dài nhỏ nhất có thể đo được bằng thước
Câu 14: Trong các cách ghi kết quả đo với cân đòn có độ chia tới 50g, cách ghi nào sau đây đúng:
A- 0,55kg B- 5,5lạng C- 550g D- Cả ba cách đều đúng
Câu 15: Gió đã thổi căng một cánh buồm. Gió đã tác dụng vào cánh buồm một lực gì
LỚP: 6.....
HỌ & TÊN:............................................
Thứ ngày tháng năm 20…
KIỂM TRA 45 Phút
MÔN: Vật Lý 6
NĂM HỌC: 2010-2011
ĐIỂM
LỜI PHÊ
Đề bài
I/.Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng :
Câu 1: Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước Việt Nam là:
A. Mét (m). B. Centimét (cm). C. Milimét (mm). D. Đềximét (dm).
Câu 2: Đơn vị đo thể tích chất lỏng là:
A. Mét khối (m3), và lít (l). B. Mét (m).
C. Cetimét (cm). D. Kilôgam (kg).
Câu 3: Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây.
A. V1 = 20,2cm3. B. V2 = 20,50cm3. C. V3 = 20,5cm3 D. V4 = 20cm3.
Câu 4: Một học sinh đá vào quả bóng cao su đang nằm yên trên mặt đất. Điều gì sẽ xảy ra sau đó?
A. Quả bóng chỉ biến đổi chuyển động.
B. Quả bóng chỉ biến dạng.
C. Quả bóng vừa biến đổi chuyển động, vừa bị biến dạng.
D. Quả bóng không bị biến dạng cũng không bị biến đổi chuyển động
Câu 5 : Để đo thể tích của vật rắn không thấm nước ta có thể dùng:
Bình chia độ. B. Bình chia độ, ca đong.
Bình tràn, bình chia độ. D. Bình tràn, ca đong.
Câu 6 : Khi buông viên phấn, viên phấn rơi vì:
Lực đẩy của không khí. B. Lực đẩy của tay.
C. Lực cân bằng do trái đất tác dụng lên vật. D. Lực hút của Trái Đất tác dụng lên nó.
Câu 7: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì người ta xác định thể tích của vật bằng cách nào dưới đây?
Đo thể tích bình tràn.
Đo thể tích bình chứa.
Đo thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa.
Đo thể tích nước còn lại trong bình tràn sau khi đã thả vật vào bình.
Câu 8: Bình chia độ chứa nước, mực nước ở ngang vạch 50cm3. Thả 10 viên bi giống nhau vào bình, mực nước trong bình dâng lên 55cm3. Thể tích của 10 viên bi là:
A. 55cm3. B. 50cm3. C. 5cm3. D. 0,5cm3.
Câu 9: Khối lượng của một vật chỉ....
A. Chất tạo thành vật đó. B. Khối lượng vật đó
C. Lượng chất tạo thành vật đó. D. Khối lượng tạo thành vật đó.
Câu 10: Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia ta nói:
Vật này tác dụng lên vật kia. B. Vật này đẩy hoặc kéo vật kia.
C. Vật này tác dụng lực lên vật kia. D. Vật này đẩy vật kia.
Câu 11: Hai lực cân bằng là:
Hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều.
Hai lực bằng nhau có cùng phương nhưng ngược chiều.
Hai lực mạnh như nhau có cùng phương và cùng chiều.
Hai lực có cùng phương nhưng ngược chiều.
Câu 12: Cặp lực nào dưới đậy là hai lực cân bằng?
Lực mà hai em bé đẩy hai bên cánh cửa và cánh cửa không quay.
Lực mà gió tác dụng vào buồm làm cho buồm di chuyển.
Lực mà lò xo lá tròn tác dụng lên xe lăn.
Lực mà tay ta tác dụng lên xe lăn.
Câu 13: Giới hạn đo của thước là:
A- Độ dài nhỏ nhất giữa hai vạch chia trên thước B- Độ dài lớn nhất giữa hai vạch chia trên thước
C- Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp D- Độ dài nhỏ nhất có thể đo được bằng thước
Câu 14: Trong các cách ghi kết quả đo với cân đòn có độ chia tới 50g, cách ghi nào sau đây đúng:
A- 0,55kg B- 5,5lạng C- 550g D- Cả ba cách đều đúng
Câu 15: Gió đã thổi căng một cánh buồm. Gió đã tác dụng vào cánh buồm một lực gì
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thành Đạt
Dung lượng: 11,64KB|
Lượt tài: 2
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)