Kiểm tra 15p vatlý 6 hk1

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Yến | Ngày 14/10/2018 | 31

Chia sẻ tài liệu: kiểm tra 15p vatlý 6 hk1 thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Thảo . Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khêm
Bài kiểm tra 15’ tiết thứ 7, chương I; môn : Vật Lý ; Khối 6.̉
3. Mục tiêu:
- Kiểm tra nhằm đánh giá sự nhận thức của học sinh qua 6 bài đã học. Là cơ sở ban đầu để đánh giá quá trình học tập của học sinh từ tuần 1 đến tuần 6.
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập; kĩ năng trình bày bài kiểm tra. Kĩ năng tính toán chính xác.
- Giáo dục ý thức tự giác, tích cực, độc lập và tính trung thực trong học tập.

4. Ma trận đề kiểm tra :
Nội dung chính
Mức độ nhận thức
Tổng cộng


Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao



TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL


 Đo độ dài


1

0.5






1

3
2
3,5

Đo thể tích;đo thể tích chất lỏng; Đo thể tích vật rắn không thấm nước
1



0.5

2



2

1



1





4




3,5

Khối lượng- Đo khối lượng

1
2







1
1
2
3

Tổng Cộng
1
0.5
4
4,5
1
1
2
4
8

10




5. Đề kiểm tra:















TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM
Họ và tên:…………………………………….
Lớp:…….
KIỂM TRA 15’ : HKI
Môn: Vật Lý 6
MĐ:NTT Đề 01

ĐỀ BÀI:
I. Trắc nghiệm (5đ ). Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1 :Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích một vật rắn không thấm nước thì người ta xác định thể tích của vật bằng cách:
A. Đo thể tích bình tràn. B. Đo thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa.
C. Đo thể tích bình chứa. D. Đo thể tích nước còn lại trong bình.
Câu 2 : Để đo chiều dài cuốn SGK Vật Lý 6, cần chọn thước nào trong các thước sau:.
A. Thước 15cm có ĐCNN tới mm. B. Thước 20cm có ĐCNN tới mm.
C. Thước 25cm có ĐCNN tới cm. D. Thước 25cm có ĐCNN tới mm.
Câu 3 : Ghép mỗi thành phần của 1,2,3,4 với một thành phần của a,b,c,d để được các câu đúng.
A
Nối
B

1. Điều chỉnh bình chia độ trước khi đo bằng cách
2. Đo thể tích chất lỏng bằng cách
3. “Kim” chỉ kết quả đo là
4. Ghi kết quả đo theo
1->
2->
3->
4->
a. đổ chất lỏng vào bình.
b. vạch chia gần nhất với mực chất lỏng trong bình.
c. đặt bình chia độ thẳng đứng.
d. mực chất lỏng trong bình.

Câu 4 : Dùng từ hay cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống của những câu sau cho đúng ý nghĩa vật lý:
Mọi vật đều có...................................
Khối lượng của một vật chỉ......................................chất chứa trong vật.
Để đo khối lượng người ta dùng............................
Để cân những bao gạo trước khi đưa vào kho hàng....................................
Để cân hoa quả ở chợ thường dùng................................hoặc..........................
Để cân em bé kiểm tra sức khoẻ dùng..........................
Để cân một vật có khối lượng khoảng 100g trong phòng thí nghiệm dùng.....................
Câu 5 : Trong các câu sau đây, câu nào đúng(Đ), câu nào sai(S)?
1. Đơn vị đo thể tích thường dùng là m
2. Để đo thể tích vật rắn không thấm nước,có thể dùng bình chia độ,bình tràn.
3. Dùng một bình chia độ và một bình tràn có thể đo thể tích của tất cả vật rắn không thấm nước.
4. Khi thả chìm vật rắn vào chất lỏng đựng trong bình chia độ thì mực chất lỏng dâng thêm lên đúng bằng thể tích của vật.
II. TỰ LUẬN: (5đ )
Bài 1(1đ ): Cho biết các dụng cụ đo thể tích của chất lỏng?
Bài 2(3đ ): Đổi đơn vị và điền vào chỗ trống:
a. 3,5kg =………g b. 50m = ………..km
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Yến
Dung lượng: 99,00KB| Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)