Kiểm tra 15' văn7
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thắm |
Ngày 11/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: kiểm tra 15' văn7 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn 28/9/2009
Ngày dạy ……
Tiết 98
KIỂM TRA VĂN
A. Mục đích yêu cầu:
- Kiểm tra các văn bản đã học từ đầu học kì II.
- Kĩ năng: kết hợp làm bài trắc nghiệm và tự luận , trả lời câu hỏi và viết đoạn văn ngắn.
B. Chuẩn bị:
- HS học kỹ bài.
- GV ra đề
- Tích hợp với Tập làm văn ở bài: Nghị luận chứng minh.
C. Tiến trình dạy học:
1.ổn định tổ chức :74…… 73……..………
2. Kiểm tra:
3. Trình tự các họat động dạy và học:
Đề 1:
I. Trắc nghiệm (2 điểm):
Câu 1: Em hiểu thế nào là tục ngữ ?
A. Là những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh.
B. Là những câu nói thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt.
C. Là một thể loại văn học dân gian.
D. Cả A, B, C.
Câu 2: Câu nào sau đây không phải là tục ngữ ?
A. Khoai đất lạ mạ đất quen. C. Một nắng hai sương.
B. Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa. D. Thứ nhất cày ải, thứ nhì vãi phân.
Câu 3: Ghép đôi cho phù hợp tên tác giả, tác phẩm ?
1. “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” A. Phạm Văn Đồng
2. “Ý nghĩa văn chương” B. Đặng Thai Mai
3. “Sự giàu đẹp của tiếng Việt” C. Hồ Chí Minh
4. “Đức tính giản dị của Bác Hồ” D. Hoài Thanh
Câu 4: Nét đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” là gì ?
A. Sử dụng biện pháp so sánh.
B. Sử dụng biện pháp ẩn dụ.
C. Sử dụng biện pháp nhân hoá.
D. Sử dụng biện pháp so sánh và liệt kê theo mô hình “từ … đến …”
Câu 5: Để chứng minh sự giàu có và khả năng phong phú của tiếng Việt, trong bài văn “Sự giàu đẹp của tiếng Việt”, tác giả đã sử dụng kiểu lập luận kết hợp chứng minh, giải thích và bình luận vấn đề.
A. Đúng B. Sai
Câu 6: Câu tục ngữ nào dưới đây đồng nghĩa với câu:”Giấy rách phải giử lấy lề”
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Đói cho sạch, rách cho thơm..
Thương người như thể thương thân.
Câu 6: Bài văn “tinh thần yêu nước của nhân dân ta” được viết theo phương thức biểu đạt nào?
Tự sự B. Nghị luận C . Biểu cảm D. Miêu tả.
Câu 8:Theo em, nghệ thuật nghị luận ở bài “ Sự giàu có của tiếng việt” có những đặc điểm gì nổi bật?
Bố cục chặt chẽ. C. Lập luận sắc bén
Dẫn chứng cụ thể phong phú D. Tất cả đều đúng
II. Tự luận: ( 7 điểm)
Câu 1: Chép thuộc lòng 4 câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. Nêu cảm nhận của em về 1 trong 4 câu tục ngữ đó? (2 đ)
Câu 2: Tìm 4 dẫn chứng thể hiện sự giàu đẹp của Tiếng Việt trong các bài văn, thơ đã học hoặc đọc thêm? (2 đ)
Câu 3: Qua văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, em hãy cho biết thế nào là đức tính giản dị? Chép một đoạn thơ nói về tính giản dị của Bác Hồ? (3 đ)
Đáp án:
Đề 1
I. Trắc nghiệm: (3đ) - Mỗi câu đúng cho 0,25 điểm
1. D 4. D 6. B
2. C 5. Đúng (A) 7. B
3. 1c, 2d, 3b, 4a 8. D
II. Tự luận: (8đ)
Câu1: Viết đúng 4 câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.(1đ)
Nêu được cảm nhận 1câu tục ngữ đó. (1đ)
Câu 2: Tìm đúng 4 dẫn chứng thể hiện sự giàu đẹp của Tiếng Việt. (2đ)
Câu 3: Qua văn bản “Đức tính giản
Ngày dạy ……
Tiết 98
KIỂM TRA VĂN
A. Mục đích yêu cầu:
- Kiểm tra các văn bản đã học từ đầu học kì II.
- Kĩ năng: kết hợp làm bài trắc nghiệm và tự luận , trả lời câu hỏi và viết đoạn văn ngắn.
B. Chuẩn bị:
- HS học kỹ bài.
- GV ra đề
- Tích hợp với Tập làm văn ở bài: Nghị luận chứng minh.
C. Tiến trình dạy học:
1.ổn định tổ chức :74…… 73……..………
2. Kiểm tra:
3. Trình tự các họat động dạy và học:
Đề 1:
I. Trắc nghiệm (2 điểm):
Câu 1: Em hiểu thế nào là tục ngữ ?
A. Là những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh.
B. Là những câu nói thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt.
C. Là một thể loại văn học dân gian.
D. Cả A, B, C.
Câu 2: Câu nào sau đây không phải là tục ngữ ?
A. Khoai đất lạ mạ đất quen. C. Một nắng hai sương.
B. Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa. D. Thứ nhất cày ải, thứ nhì vãi phân.
Câu 3: Ghép đôi cho phù hợp tên tác giả, tác phẩm ?
1. “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” A. Phạm Văn Đồng
2. “Ý nghĩa văn chương” B. Đặng Thai Mai
3. “Sự giàu đẹp của tiếng Việt” C. Hồ Chí Minh
4. “Đức tính giản dị của Bác Hồ” D. Hoài Thanh
Câu 4: Nét đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” là gì ?
A. Sử dụng biện pháp so sánh.
B. Sử dụng biện pháp ẩn dụ.
C. Sử dụng biện pháp nhân hoá.
D. Sử dụng biện pháp so sánh và liệt kê theo mô hình “từ … đến …”
Câu 5: Để chứng minh sự giàu có và khả năng phong phú của tiếng Việt, trong bài văn “Sự giàu đẹp của tiếng Việt”, tác giả đã sử dụng kiểu lập luận kết hợp chứng minh, giải thích và bình luận vấn đề.
A. Đúng B. Sai
Câu 6: Câu tục ngữ nào dưới đây đồng nghĩa với câu:”Giấy rách phải giử lấy lề”
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Đói cho sạch, rách cho thơm..
Thương người như thể thương thân.
Câu 6: Bài văn “tinh thần yêu nước của nhân dân ta” được viết theo phương thức biểu đạt nào?
Tự sự B. Nghị luận C . Biểu cảm D. Miêu tả.
Câu 8:Theo em, nghệ thuật nghị luận ở bài “ Sự giàu có của tiếng việt” có những đặc điểm gì nổi bật?
Bố cục chặt chẽ. C. Lập luận sắc bén
Dẫn chứng cụ thể phong phú D. Tất cả đều đúng
II. Tự luận: ( 7 điểm)
Câu 1: Chép thuộc lòng 4 câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. Nêu cảm nhận của em về 1 trong 4 câu tục ngữ đó? (2 đ)
Câu 2: Tìm 4 dẫn chứng thể hiện sự giàu đẹp của Tiếng Việt trong các bài văn, thơ đã học hoặc đọc thêm? (2 đ)
Câu 3: Qua văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, em hãy cho biết thế nào là đức tính giản dị? Chép một đoạn thơ nói về tính giản dị của Bác Hồ? (3 đ)
Đáp án:
Đề 1
I. Trắc nghiệm: (3đ) - Mỗi câu đúng cho 0,25 điểm
1. D 4. D 6. B
2. C 5. Đúng (A) 7. B
3. 1c, 2d, 3b, 4a 8. D
II. Tự luận: (8đ)
Câu1: Viết đúng 4 câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.(1đ)
Nêu được cảm nhận 1câu tục ngữ đó. (1đ)
Câu 2: Tìm đúng 4 dẫn chứng thể hiện sự giàu đẹp của Tiếng Việt. (2đ)
Câu 3: Qua văn bản “Đức tính giản
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thắm
Dung lượng: 39,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)